Bạn đang xem bài viết Bài 6: Hệ Phương Trình Kirchhoff Của Mạch (Với Nguồn Dc) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Các phần tử cơ bản:
Trong mạch điện một chiều các phần tử L, C suy biến . Do đó ta chỉ việc giải mạch điện thuần trở.
Cuộn dây: L tương đương với dây dẫn ( ngắn mạch R=0).
Tụ điện: Tụ điện C suy biến thành hở mạch (R = ∞).
Ví dụ:
Với bài toán giải mạch với nguồn DC, ta sử dụng 5 phương pháp sau:
– Phương pháp dòng nhánh.
– Phương pháp dòng vòng.
– Phương pháp điện thế nút.
– Phương pháp tổng trở tương đương.
– Phương pháp xếp chồng.
Để giải mạch thuần trở, ta đi xây dựng hệ phương trình dòng nhánh của mạch (phương pháp dòng nhánh) theo các bước sau:
– Xác định hệ phương trình Kirchhoff.
– Giữ nguyên các phương trình K1 và sử dụng định luật Ohm chuyển các điện áp trong phương trình K2 thành phương trình theo các dòng nhánh ta sẽ thu được hệ phương trình cho các ẩn dòng nhánh.
– Giải hệ ta có các dòng nhánh.
– Sử dụng định luật Ohm và các định luật K1, K2 để tìm các tín hiệu điện áp trong mạch, từ đó suy ra được công suất nếu được yêu cầu.
2. Công suất trong mạch một chiều:
– Định luật bảo toàn công suất: Tại mọi thời điểm ta có công suất tiêu thụ bằng công suất phát.
– Các cuộn dây và tụ điện không tiêu thụ năng lượng.
– Nếu mạch chỉ có 1 nguồn thì chắc chắn đó là nguồn phát năng lượng, nếu mạch có nhiều nguồn thì có thể có nguồn cũng tiêu thụ năng lượng.
Bài 7: Phương pháp dòng vòng (với nguồn DC) Bài 8: Phương pháp điện thế nút (với nguồn DC) Bài 9: Phương pháp tổng trở tương đương (với nguồn DC)
Có thể bạn thích: Mô hình trạm biến áp ngầm, trạm biến áp trong nhà, trạm biến áp ngoài trời.
Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Thế Và Bài Tập Vận Dụng
Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế như thế nào? qua đó vận dụng giải các bài tập minh họa vận dụng phương pháp này để các em rèn luyện kỹ năng giải toán.
I. Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Phương trình bậc nhất 2 ẩn
– Phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by = c với a, b, c ∈ R (a2 + b2 ≠ 0)
– Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng (d): ax + by = c
Nếu a ≠ 0, b = 0 thì phương trình trở thành ax = c hay x = c/a và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục tung
Nếu a = 0, b ≠ 0 thì phương trình trở thành by = c hay y = c/b và đường thẳng (d) song song hoặc trùng với trục hoành
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn: <img title="small left{egin{matrix} ax+by=c a'x + b'y=c' end{matrix}
+ Minh họa tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
– Gọi (d): ax + by = c, (d’): a’x + b’y = c’, khi đó ta có:
(d)
(d) cắt (d’) thì hệ có nghiệm duy nhất
(d) ≡ (d’) thì hệ có vô số nghiệm
+ Hệ phương trình tương đương: Hệ hai phương trình tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm
II. Cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế
a) Quy tắc thế
Quy tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Quy tắc thế bao gồm hai bước sau:
+ Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thức nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thức hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).
+ Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thức hai trong hệ (phương trình thức nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).
b) Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
+ Bước 1: Dùng quy tắc thế để biến đổi phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
+ Bước 2: Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
* Ví dụ: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
a) <img title="small left{egin{matrix} 2x+y=4 2x-y=0 end{matrix}
b) <img title="small left{egin{matrix} 2x+3y=1 x-y=3 end{matrix}
* Lời giải:
a) <img title="small left{egin{matrix} 2x+y=4 2x-y=0 end{matrix} ight. Leftrightarrow left{egin{matrix} 2x+y=4 y=2x end{matrix}
<img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} 2x+2x=4 y=2x end{matrix} ight. Leftrightarrow left{egin{matrix} 4x=4 y=2x end{matrix} ight. Leftrightarrow left{egin{matrix} x=1 y=2 end{matrix}
b) <img title="small left{egin{matrix} 2x+3y=1 x-y=3 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} 2(3+y)+3y=1 x=3+y end{matrix}
<img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} 5y=-5 x=3+y end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} y=-1 x=2 end{matrix}
III. Bài tập giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế
* Bài 12 trang 15 sgk toán 9 tập 2: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
a) <img title="small left{egin{matrix} x-y=3 3x-4y=2 end{matrix}
c) <img title="small left{egin{matrix} x+3y=-2 5x-4y=11 end{matrix}
* Lời giải:
a) <img title="small left{egin{matrix} x-y=3 3x-4y=2 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=3+y 3(3+y)-4y=2 end{matrix}
<img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} x=3+y 9-y=2 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=10 y=7 end{matrix}
⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (10;7)
b) <img title="small g_white fn_cm small left{egin{matrix} 7x-3y=5 4x+y=2 end{matrix}
<img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} 7x-3(2-4x)=5 y=2-4x end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} 7x-6+12x=5 y=2-4x end{matrix}
<img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} 19x=11 y=2-4x end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{11}{19} y=frac{-6}{19} end{matrix}
⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (11/19;-6/19)
c) <img title="small left{egin{matrix} x+3y=-2 5x-4y=11 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=-2-3y 5(-2-3y)-4y=11 end{matrix}
<img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} x=-2-3y -10-15y-4y=11 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=-2-3y 19y=-21 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{25}{19} y=-frac{21}{19} end{matrix}
⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (25/19;-21/19)
* Bài 13 trang 15 sgk toán 9 tập 2: Giải hệ PT sau bằng phương pháp thế
a) <img title="small left{egin{matrix} 3x-2y=11 4x-5y=3 end{matrix}
* Lời giải:
a) <img title="small left{egin{matrix} 3x-2y=11 4x-5y=3 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{11}{3}+frac{2}{3}y 4(frac{11}{3}+frac{2}{3}y)-5y=3 end{matrix}
<img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} x=(11+2y)/3 frac{4}{3}(11+2y)-5y=3 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=(11+2y)/3 frac{44}{3}+frac{8}{3}y-5y=3 end{matrix}
<img title="small Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{1}{3}(11+2y) -frac{7}{3}y=-frac{35}{3} end{matrix} ight.Leftrightarrowleft{egin{matrix} x=7 y=5 end{matrix}
⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (7;5)
b) <img title="small g_white fn_cm small g_white fn_cm small left{egin{matrix} x/2-y/3=1 5x-8y=3 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{2}{3}y+2 5(frac{2}{3}y+2)-8y=3 end{matrix}
<img title="small g_white fn_cm small Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{2}{3}y+2 frac{10}{3}y+10-8y=3 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=frac{2}{3}y+2 -frac{14}{3}y=-7 end{matrix} ight.Leftrightarrow left{egin{matrix} x=3 y=3/2 end{matrix}
⇒ Kết luận: hệ PT có nghiệm duy nhất (3;3/2)
Nguồn Mạch Và Nội Dung Của Giáo Lý
“Dạy giáo lý là dạy cái gì?”. Đây là câu hỏi nhắm đến Nguồn mạch và Nội dung của giáo lý. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần nhắc lại Bản chất của việc dạy giáo lý (Dạy giáo lý là gì?) mà chúng ta đã tìm hiểu trong bài “Giáo lý trong viễn tượng Loan báo Tin Mừng”, trong đó xác định Giáo lý là một trong những thời điểm chính yếu của tiến trình Loan báo Tin Mừng (LBTM); là tác vụ Lời Chúa ; là giáo dục đức tin và là hoạt động của Hội Thánh . Với cái nhìn này, chúng ta thấy việc dạy giáo lý cũng là việc Loan báo Tin Mừng trong một phạm vi nhất định. Vấn đề đặt ra là Loan báo Tin Mừng nào? Nói cách khác “Đâu là nội dung của việc Loan báo Tin Mừng”? và “Nội dung ấy bắt nguồn từ đâu”?
Trong bài này, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu và làm sáng tỏ hai vấn đềvàcủa giáo lý
I. NGUỒN MẠCH CỦA GIÁO LÝ
Dạy giáo lý (DGL) là một trong những thời điểm chính yếu của việc Loan báo Tin Mừng (LBTM), vì thế, DGL cũng là LBTM trong một phạm vi nhất định. Nhưng Tin Mừng được rao giảng là Tin Mừng nào? Thưa, Tin Mừng đó chính là Chúa Giêsu, Con Một Thiên Chúa đã được Chúa Cha trao ban cho thế gian: “Thiên Chúa đã yêu thương thế gian đến nỗi ban Con Một của Người cho chúng ta, để những ai tin vào Con của Người thì được sống đời đời” (Ga 3,16). Trong ý hướng này, nguồn mạch của việc DGL chính là Lời Chúa. “Lời” bao gồm những lời Chúa nói và những việc Chúa làm để bày tỏ ý định và kế hoạch yêu thương của Thiên Chúa dành cho chúng ta, còn gọi là mạc khải; Lời được mạc khải trọn vẹn và chung cuộc nơi Chúa Giêsu Con Một Thiên Chúa (DV, 4).
Từ nguồn mạch căn bản Lời Chúa, một số văn kiện và tài liệu huấn giáo sắp xếp và phân biệt theo những thể thức khác nhau như sau:
nguồn mạch giáo lý: Một vài văn kiện giáo lý nói đến bộ ba, bao gồm ” Thánh Kinh, Thánh Truyền và” (HDTQ 96) hoặc Thánh Kinh, Phụng Vụ và Đời Sống của Giáo Hội (Hội Đồng Giám Mục Pháp 1965, 25); trong khi đó một số văn kiện khác lại liệt kêkhác nhau đó là: Thánh Kinh, Thánh Truyền ,, những( Canh Tân Giáo Lý của HĐGM Italia, 104). Toàn bộ những nguồn mạch giáo lý có vẻ như sắp xếp khác nhau, vì thế cần phải làm sáng tỏ và phân biệt rõ ràng.
Nếu nói đến những nguồn mạch giáo lý theo nghĩa thuần túy, hay nói cách khác hiểu nguồn mạch là nơi chứa đựng chất liệu hoặc nội dung của giáo lý, thì những nguồn mạch giáo lý thật là mênh mông, rộng lớn, bao gồm không chỉ trong những lãnh vực nội dung thuần túy Kitô giáo, mà còn trong toàn bộ phạm vi cuộc sống con người, thế giới và lịch sử xét như thực tại được giải thích dưới ánh sáng Tin Mừng. Còn nếu nói đến những nguồn mạch giáo lý theo nghĩaý muốn nói đến những nơi chốn và những dấu chỉ mà Lời Chúa giải thích và soi sáng cuộc sống cũng như lịch sử, thì nguồn mạch giáo lý mang một nét đặc thù và ý nghĩa riêng của giáo lý như chúng ta sẽ thấy sau đây.
Công đồng Vatican II đã khám phá và khẳng định trong Hiến chế tín lý về Mạc khải về Thánh Kinh trong đời sống Giáo Hội (). Đây cũng là điều cần phải suy tư trong lãnh vực giáo lý, vì trong Lời Chúa, giáo lý tìm thấy “linh hồn” và “cuốn sách” của mình ( Canh Tân Giáo Lý , 105). Thật vậy, “Kinh Thánh là “Cuốn Sách” chứ không phải là tài liệu hỗ trợ cho giáo lý (RdC 107), vì thế việc dạy giáo lý “phải thấm đẫm tư tưởng, tinh thần và thái độ Kinh Thánh và Tin Mừng, nhờ sự tiếp xúc chuyên cần với chính các bản văn” (DGL 27; HDTQ 96). Điều này cũng được Ủy Ban Kinh Thánh Giáo Hoàng nhắc đi nhắc lại:
Vì thế mà người ta có thể nói, nhiệm vụ chính yếu của giáo lý là khai tâm việc đọc, hiểu và hiện thực hóa Thánh Kinh ( Sứ điệp Thượng Hội Đồng Giám Mục thế giới gửi Dân Chúa , 9).
Thánh Truyền nhập thể trong lịch sử và diễn tả qua những ” truyền thống” khác nhau, những truyền thống này diễn tả sự phong phú của nó qua những tín biểu, phụng vụ, tư tưởng của các thánh Giáo phụ, suy tư thần học, giáo huấn của các mục tử, và qua chính sự sống và lịch sử của Hội Thánh.
Huấn quyền và việc suy tư giáo lý đã vạch ra những chiều kích khác nhau, mà chúng ta thấy trong Hướng Dẫn Tổng Quát Việc Dạy Giáo Lý (98-108). Dựa vào đó, chúng ta có thể liệt kê 5 chiều kích. Những chiều kích này hình thành một sự tiếp cận sứ điệp Kitô giáo, nội dung của giáo lý.
Tính quy Kitô của việc dạy giáo lý, nhờ sự năng động nội tại, đưa đến việc tuyên xưng đức tin vào Thiên Chúa: Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần.(HDTQ 100, 101, 103, 116).
“Thiên Chúa muốn thánh hoá và cứu độ con người không như những cá nhân riêng rẽ không chút liên đới với nhau, nhưng Ngài muốn làm cho họ thành một dân tộc để họ nhận biết Ngài trong chân lý và phụng sự Ngài trong thánh thiện” (LG 9).
Luật của Thiên Chúa về “ơn cứu độ trong cộng đoàn” thực hiện qua toàn bộ nội dung của kế hoạch cứu độ. Cho nên sẽ không đủ nếu như dành một phần trong chương trình giáo lý cho đề tài Giáo Hội, mà phải diễn tả chiều kíchgiáo hội-bí tích trong toàn bộ niềm tin Kitô giáo.Trong đó “cơ cấu bí tích” có một tầm quan trọng đặc biệt như là trục cấu trúc kinh nghiệm Kitô hữu trong Giáo Hội (x. HDTQ 108).
“Sứ điệp của Chúa Giêsu về Thiên Chúa là một tin vui cho nhân loại” (HDTQ 101).
“Tin Mừng Nước Thiên Chúa loan báo ơn cứu độ bao gồm một sứ điệp giải thoát” (HDTQ 103).
Kinh nghiệm trong việc truyền đạt nội dung giáo lý không chỉ vì lý do sư phạm hay phương pháp, mà chính là bản chất sứ điệp Kitô giáo:
“Tương quan giữa sứ điệp Kitô giáo và kinh nghiệm con người không chỉ đơn thuần là vấn đề phương pháp, nhưng phát xuất từ chính mục đích của việc dạy giáo lý, tức là đặt con người trong mối hiệp thông với Chúa Giêsu Kitô” (HDTQ 116).
“Vì thế, hôm nay, đang khi truyền đạt sứ điệp Kitô giáo khởi đi từ ý thức mãnh liệt đã có, Hội Thánh không ngừng “tưởng nhớ” và kể lại những biến cố cứu độ của quá khứ” (HDTQ 107).
Chiều kích lịch sử thấm nhuần trong toàn bộ sự phát triển sứ điệp Kitô giáo, hướng đến sự hoàn thành trong thời cánh chung:
” Nhiệm cục cứu độ mang đặc tính lịch sử vì được thực hiện trong thời gian: “đã bắt đầu trong quá khứ, đã phát triển và đạt tới chóp đỉnh trong Đức Kitô, đang tỏ ra sức mạnh trong hiện tại và đang đạt đến sự hoàn thành trong tương lai” (HDTQ 107).
Luân lý Kitô giáo không phải là nội dung giáo thuyết phải đạt tới hoặc như kết quả đơn giản của việc áp dụng những điều phải tin, nhưng phải hiểu toàn bộ sứ điệp Kitô giáo đem đến một giá trị luân lý và thúc đẩy một cách sống nhất quán với những chân lý tuyên xưng.
Cho nên điều quan trọng trong giáo lý là sứ điệp luân lý không bao giờ được tách rời khỏi kinh nghiệm đặt trọng tâm nơi đức tin và sự hoán cải. Luân lý Kitô giáo không giản lược trong một chuỗi những “luật điều phải tuân giữ”, nhưng trước hết là thái độ sống và hành vi biểu lộ mầu nhiệm đức tin mà mình tuyên xưng:
“Trở lại với Chúa Giêsu Kitô bao hàm việc bước theo Người. Vì vậy, việc dạy giáo lý phải truyền đạt cho các môn đệ chính những thái độ sống của vị Tôn Sư. Như thế, họ phải đi theo một lộ trình biến đổi nội tâm nhờ tham dự vào mầu nhiệm Vượt Qua của Chúa, họ “vượt từ con người cũ tới con người mới trong Đức Kitô”” (HDTQ 85).
Phương Pháp Giải Bài Toán Toàn Mạch
Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch?Trả lời: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. HoặcE = IRN + IrVấn đề: Chúng ta đã xây dựng biểu thức của định luật Ôm cho mạch kín đơn giản gồm một nguồn điện và một điện trở. Trong thực tế nhiều khi ta gặp mạch kín có cấu tạo gồm nhiều nguồn điện ghép thành bộ và mạch ngoài gồm các điện trở hoặc các vật dẫn được coi như là các điện trở (VD các bóng đèn dây tóc nóng sáng)mắc với nhau thì việc giải bài toán này thế nào?Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiLàm thế nào để có thể áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch đã học cho mạch điện này?1/ Phân tích mạch điện để đưa về dạng đơn giản:+ Nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng các công thức tương ứng để tính Eb và rb.Nguồn+ Nhận dạng vphân tích cách mắc các điện trở của mạch ngoài và áp dụng ĐL Ôm đối với từng loại đoạn mạch tương ứng cũng như tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch và mạch ngoài.MĐ2/ áp dụng ĐL Ôm cho toàn mạch để tính cường độ dòng điện trong mạch chính và các ẩn số khác theo yêu cầu của bài toán.3/ Các công thức cần sử dụng:Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiBài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: E= 6V, r = 2?, các điện trở R1= 5?, R2= 10?, R3= 3 ?.a) Tính điện trở RNcủa mạch ngoài.b)Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U.c)Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.II. Bài tập ví dụHướng dẫn giảiXác đ?nh các mắc các điện trở của mạch ngoài? Từ đó tính điện trở tương đương RNa) Điện trở của mạch ngoài:RN= R1 + R2+ R3= 18Ωb) Cu?ng d? dũng di?n trong m?ch chớnh :Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 được tính theo công thức nào?c) Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 :Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiBài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: E= 12,5V; r = 2?, các bóng đèn đ1:12V -6W, đ2:6V – 4,5W, Rb là một biến trở .a) Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb có trị số là 8 ? thì các đèn Đ1. Đ2 sáng bình thường.b)Tính công suất Png và hiệu suất của nguồn điện khi đó.II. Bài tập ví dụHướng dẫn giảiCăn cứ vào điều kiện nào để xác địnhđược các đèn sáng bình thường hay không bình thường?a) Điện trở và cường độ dòng điện định mức của các bóng đèn:Đèn 1: R1= 24Ω, Iđm1= 0,5AĐèn 2: R2= 8Ω, Iđm2= 0,75AXác đ?nh cách mắc các điện trở của mạch ngoài? Từ đó tính điện trở tương đương RN?Mạch ngoài gồm R1// (Rbnt R2)Cường độ dòng điện trong mạch chính:Cường độ dòng điện qua các bóng đèn:I2= I – I1= 1,25 – 0,5 = 0,75 (A)So sánh các giá trị cường độ dòng điện qua các bóng đèn với các giá trị định mức, từ đó rút ra kết luận?Vì I1=Iđm1, I2= Iđm2 nên các bóng đèn sáng bình thường.Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiBài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó: E= 12,5V; r = 2?, các bóng đèn đ1:12V -6W, đ2:6V – 4,5W, Rb là một biến trở .a) Chứng tỏ rằng khi điều chỉnh biến trở Rb có trị số là 8 ? thì các đèn Đ1. Đ2 sáng bình thường.b)Tính công suất Png và hiệu suất của nguồn điện khi đó.II. Bài tập ví dụHướng dẫn giảib) Công suất và hiệu suất của nguồn điện:Tiết 20 : phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch I. Những lưu ý trong phương pháp giảiBài tập 3: Có tám nguồn điện cùng loại với cùng suất điện động E= 1,5V và điện trở trong r = 1?.Mắc các nguồn này thành bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại 6V – 6W. Coi rằng các bóng đèn có điện trở như khi sáng bỡnh thường.a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm bộ nguồn và bóng đèn mạch ngoài.b)Tính cường độ I của dòng điện thực sự chạy qua bóng đèn và công suất điện P của bóng đèn khi đó.c) Tính công suất Png của bộ nguồn, công suất Pi của mỗi nguồn trong bộ nguồn và hiệu điện thế Ui giữa hai cực của mỗi nguồn khi đó.II. Bài tập ví dụHướng dẫn giảia)Sơ đồ mạch điện:Theo nội dung đề bài đã cho hãy vẽ sơ đồ mạch điện.Xác định loại bộ nguồn? Từ đó tính Eb và rb?RN = Rđ= 6 (Ω)b) Cường độ dòng điện qua bóng đèn:Công suất điện:P = I2.Rđ= 0,752.6 = 3,375Wc)Công suất của bộ nguồn:Png = Eb .I = 6.0,75 = 4,5 (W)Công suất của mỗi nguồn:
Nhiệm vụ về nhà:– Làm các bài tập 1,2,3SGK /Tr 62Người thực hiện: Thầy giáo Phạm Sơn TuấnTổ vật lí – công nghệ . Trường THpt hoàng lệ kha
ghép các nguồn điện thành bộ1/Ghép nối tiếp: Eb= E1 + E2 + …+ En rb= r1 + r2 + …+ rn2/Ghép song song:Nếu n nguồn giống hệt nhau Eb= n.E ; rb= n.rEb= E ; rb= r/n3/Ghép hỗn hợp đối xứng:Eb= mE ; rb= mr/n n: số dãy song.m: số nguồn của một dãy
Bài Tập Phương Trình Trạng Thái, Phương Trình Claperon
Bài tập phương trình trạng thái, phương trình Claperon-Mendeleev
Chương VI: Bài tập đồ thị biến đổi trạng thái khí
Bài tập phương trình trạng thái của khí lí tưởng, các dạng bài tập phương trình trạng thái của khí lí tưởng, phương pháp giải bài tập phương trình trạng thái của khí lí tưởng chương trình vật lý lớp 10 cơ bản, nâng cao.
biến đổi giữa phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẳng quá trình đã biết
Dạng bài tập phương trình trạng thái khí lí tưởng cơ bản áp dụng biểu thức phương trình trạng thái của khí lí tưởng để tính các thông số trạng thái
p1V1T1=p2V2T2=…=pnVnTn
trong đó:
R = 8.314 J/mol.K với áp suât p (Pa), V (m3)
R = 0.082 chúng tôi với p (atm). V(lít)
µ: khối lượng mol nguyên tử (g)
m: khối lượng nguyên tử (g)
n: số mol
Bài tập 1: Một xilanh chứa khí lí tưởng ở áp suất 0,7atm và nhiệt độ 47oC. a/ Tính nhiệt độ trong xilanh khi áp suất trong xilanh tăng đến 8atm còn thể tích khí trong xilanh giảm 5lần. b/ Tính áp suất bên trong xilanh khi giữ pittong cố định tăng nhiệt độ khí trong xilanh lên tới 273oC
Bài tập 2: Không khí ở áp suất 105Pa, nhiệt độ 0oC có khối lượng riêng 1,29kg/m3. Tính khối lượng riêng của không khí ở áp suất 2.105Pa, nhiệt độ 100oC.
Bài tập 3: Tính nhiệt độ ban đầu của một khối khí xác định biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 16oC thì thể tích khí giảm đi 10% so với thể tích ban đầu, áp suất thì tăng thêm 20% so với áp suất ban đầu.
Bài tập 4: Một máy nén khí ở áp suất 1atm mỗi lần nén được 4 lít khí ở nhiệt độ 27oC vào trong bình chứa thể tích 2m3 áp suất ban đầu 1atm. Tính áp suất khí bên trong bình chứa sau 1000 lần nén khí biết nhiệt độ trong bình sau 1000 lần nén là 42oC.
Bài tập 5: Thể tích của hỗn hợp khí trong xilanh là 2dm3, nhiệt độ là 47oC và áp suất ban đầu là 1atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí trong xi lanh khi píttong nén khí trong xi lanh làm thể tích giảm đi 10 lần, áp suất tăng đến 15atm.
Bài tập 6: Tìm nhiệt độ sau hai quá trình biến đổi trạng thái: nén khí đẳng nhiệt làm thể tích khối khí tăng lên 2 lần; giãn đẳng áp trở về thể tích ban đầu. Vẽ đồ thị các quá trình biến đổi trạng thái trên trong hai hệ tọa độ (p,T) và (p,V)
Bài tập 7: Một bình thủy tinh hình trụ tiết diện 100cm2 chứa khí lí tưởng bị chặn với tấm chắn có khối lượng không đáng kể, áp suất, nhiệt độ, chiều cao của cột không khí bên trong bình lần lượt là 76cmHg, 20oC và 60cm. Đặt lên tấm chắn vật có trọng lượng 408N, cột khí bên trong bình có chiều cao 50cm. Tính nhiệt độ của khí bên trong bình.
Bài tập 10. Trong một ống dẫn khí tiết diện đều s = 5cm2 có khí CO2 chảy qua ở nhiệt độ 35oC và áp suất 3.105N/m2. Tính vận tốc của dòng khí biết trong thời gian 10 phút có m = 3kg khí CO2 qua tiết diện ống.
Bài tập 11. Hai bình hình cầu được nối với nhau bằng một ống khóa, chứa hai chất khí không tác dụng hóa học với nhau, ở cùng một nhiệt độ. Áp suất trong hai bìh là p1 = 2.105N/m2 và p2 = 106N/m2. Mở khóa nhẹ nhàng để hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng xảy ra, áp suất ở hai bình là p = 4.105N/m2. Tính tỉ số thể tích của hai bình cầu.
Bài tập 12. Trong một bình kín có hỗn hợp khí mêtan và ôxi ở nhiệt độ phòng và áp suất po = 760mmHg. Áp suất riêng phần của metan là oxi bằng nhau. Sau khi xảy ra sự nổ trong bình kín, người ta làm lạnh để hơi nước ngưng tự và được dẫn ra ngoài. Sau đó người ta đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Tính áp suất khí trong bình sau đó.
Bài tập 13. Một hỗn hợp không khí gồm 23g Oxi va 76,4g Nitơ. Tính a/ Khối lượng của 1 mol hỗn hợp. b/ Thể tích hỗn hợp ở áp suất 750mmHg, nhiệt độ 27oC. c/ Khối lượng riêng của hỗn hợp ở điều kiện trên. d/ Áp suất riêng phần của oxi và nitơ ở điều kiện trên.
Bài tập 14. Một hỗn hợp khí heli và argon ở áp suất p = 152.103N/m2 và nhiệt độ T = 300K, khối lượng riêng ρ = 2kg/m3. Tính mật độ phân tử khí heli và argon trong hỗn hợp. Biết He = 4; Ar = 40
Bài tập 15. Một ống thủy tinh một đầu kín, chứa một lượng khí. Ấn miệng ống thẳng đứng vào chậu thủy ngân, chiều cao ống còn lại là 10cm. Ở 0oC mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu 5cm. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để mực thủy ngân trong ống bằng trong chậu. Biết áp suất khí quyển po= 750mmHg. Mực thủy ngân trong chậu dâng lên không đáng kể.
Bài tập 16. Một bình dung tích 10lít chứa 2g hidrô ở 27oC. Tính áp suất khí trong bình.
p = (m/µ)RT/V = (2/2)(0,082.300)/10 = 2,46atm
Bài tập 17. Tính thể tích của 10g khí oxi ở áp suất 738 mmHg và nhiệt độ 15oC
V = (m/µ)RT/p = (10/32)(0,082.288)/0,98 = 7,53 lít
Bài tập 18. Một chất khí có khối lượng 1g ở nhiệt độ 27oC dưới áp suất 0,5atm và có thể tích là 1,8lít, hỏi khí đó là khí gì? biết rằng đó là một đơn chất.
Bài tập 19. Bình dung tích 22 lít chứa 0,5g khí O2. Bình chỉ chịu được áp suất không quá 21atm. Hỏi có thể đưa khí trong bình tới nhiệt độ tối đa bao nhiêu để bình không vỡ.
Bài tập 20. Bình chứa được 4g khí Hidro ở 53oC dưới áp suất 44,4.105 N/m2. Thay Hidro bởi khí khác thì bình chứa được 8g khí mới ở 27oC dưới áp suất 5.105N/m2. Khi thay Hidro là khí gì? biết khí này là đơn chất.
Bài tập 21. Một lượng khí hidro ở 27oC dưới áp suất 99720 N/m2. Tìm khối lượng riêng của khí.
Bài tập 22. Ở độ cao h không khí có áp suất 230 mmHg nhiệt độ – 43oC. Tìm khối lượng riêng của không khí ở độ cao nói trên. Biết rằng ở mặt đất không khí có áp suất 760mmHg, khối lượng riêng 1,22kg/m3, nhiệt độ 15oC
Bài tập 23. Trong một ống dẫn khí tiết diện đều S = 5cm2 có khí CO2 chảy qua ở nhiệt độ 35oC và áp suất 3.105N/m2. Tính vận tốc của dòng khí biết trong thời gian 10phút có m = 3kg khí CO2 qua tiết diện ống.
Bài tập 24. Có 10g oxi ở 47oC, áp suất 2,1atm, sau khi đung nóng đẳng áp để thể tích khí là 10lít. Tìm a/ Thể tích khí trước khi đun b/ Nhiệt độ sau khi đung. c/ Khối lượng riêng của khí trước và sau khi đun.
Bài tập 25. Một bình cầu thủy tinh được can 3 lần trong các điều kiện a/ Đã hút chân không b/ Chứa đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn c/ Chứa đầy một lượng khí nào đó ở áp suất p = 1,5atm. Khối lượng cân tương ứng trong từng lần cân là m1 = 200g, m2 = 240g, m3 = 210g. Nhiệt độ coi như không đổi. Tính khối lượng mol của khí trong lần cân thứ 3.
Bài tập 26. Một xi lanh đặt thẳng đứng có tiết diện tay đổi như hình vẽ. Giữa hai pittong có n mol không khí. Khối lượng và diện tích tiết diện các pitton được nối với nhau bằng một thanh nhẹ có chiều dài l và cách đều chỗ nối của hai đầu xilanh. Hỏi khi tăng nhiệt độ thêm ΔT thì các pittong dịch chuyển bao nhiêu? cho biết áp suất khí quyển là po.
Bài tập 27. Xilanh kính chia làm hai phần, mỗi phần dài 52cm và ngăn cách nhau bằng pittong cách nhiệt. Mỗi phần chứa một lượng khí giống nhau ở 27oC, 750mmHg. Khi nung nóng một phần thêm 50o thì pittong dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu. Tìm áp suất sau khi nung.
Bài tập 28. Xilanh chia làm hai phần, mỗi phần dài 42cm và ngăn cách nhau bởi một pittong cách nhiệt. Mỗi phần xilanh chứa cùng một khối lượng khí giống nhau, ở 27oC dưới áp suất 1at. Cần phải nung nóng khí ở một phần của xilanh lên bao nhiêu để pittong có thể dịch chuyển 2cm. Tính áp suất của khí sau khi nung.
Bài tập 29. Hai bình chứa cùng một lượng khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang tiết diện 0,4cm2. ngăn cách nhau bằng một giọt thủy ngân trong suốt. Ban đầu mỗi phần có nhiệt độ 27oC, thể tích 0,3lít. Tính khoảng dịch chuyển của một giọt thủy ngân khi nhiệt độ bình I tăng thêm 2oC, bình II giảm 2oC. Coi bình dãn nở không đáng kể.
Bài tập 32. Một căn phòng dung tích 30cm3 có nhiệt độ tăng từ 17oC đến 27oC. Tính độ biến thiên khối lượng của không khí trong phòng. Biết áp suất khí quyển là 1,0atm và khối lượng mol không khí là 19g/mol
Bài tập 33. Bình chứa khí nén ở 27oC, áp suất 40atm. Một nửa lượng khí trong bình thoát ra và hạ nhiệt độ xuống đến 12oC. Tìm áp suất của khí còn lại trong bình.
Bài tập 34. Một bình kín, thể tích 0,4m3, chứa khí ở 27oC và 1,5atm. Khi mở nắp, áp suất khi còn 1atm, nhiệt độ 0oC. a/ tìm thể tích khí thoát ra ở 0oC, 1atm b/ Tìm khối lượng khí còn lại trong bình và khối lượng khí thoát ra khỏi bình, biết khối lượng riêng của khí ở điều kiện tiêu chuẩn là Do = 1,2kg/m3
Bài tập 35. Một bình chứa m = 0,3kg heli. Sau một thời gian do bị hở, khí heli thoát ra một phần. Nhiệt độ tuyệt đối của khí giảm tới 10%, áp suất giảm 20%. Tính số nguyên tử heli đã thoát ra khỏi bình.
Bài tập 36. Bình dung tích V = 4lít chứa khí có áp suất p1 = 840mmHg, khối lượng tổng cộng của bình và khí là m1 = 546g. Cho một phần khí thoát ra ngoài, áp suất giảm đến p2 = 735mmHg, nhiệt độ như cũ, khối lượng của bình và khí còn lại là m2 = 543g. Tìm khối lượng riêng của khí trước và sau thí nghiệm.
Bài tập 37. Hai bình giống nhau được nối với nhau bằng một ống nhỏ. Trong ống có một van. Van chỉ mở khi độ chênh lệch áp suất hai bên là Δp = 1,1amt. Ban đầu một bình chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ t1 = 27oC, áp suất p1 = 1atm. Còn trong bình kia là chân không. Sau đó người ta nung nóng hai bình lên tới nhiệt độ t2 = 107oC. Hãy tính áp suất cúa khí trong mỗi bình lúc này.
Bài tập 38. Ba bình giống nhau được nối với nhau bằng các ống dẫn mỏng cách nhiệt. Mỗi bình chứa một lượng khí heli nào đó ở cùng nhiệt độ T = 10K. Sau đó bình 1 được làm nóng đến nhiệt độ T1 = 40K, bình II đến T2= 100K, bình III có nhiệt độ không đổi. Hỏi áp suất trong các bình thay đổi bao nhiêu lần.
Bài tập 39. Hai bình có thể tích V1 = 100cm3, V2 = 200cm3 được nối bằng một ống nhỏ cách nhiệt. Ban đầu hệ có nhiệt độ t = 27oC và chứa Oxi ở áp suất p = 760mmHg. Sau đó bình V1 được giảm nhiệt độ xuống 0oC còn bình V2 tăng nhiệt độ lên đến 100oC. Tính áp suất khí trong các bình.
Trình Bày Nguồn Gốc Của Ý Thức (Nguồn Gốc Tự Nhiên Và Xã Hội)
Có thể khái quát ý thức có hai nguồn gốc: Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
a) Nguồn gốc tự nhiênChủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức sinh ra vật chất, chi phối sự tồn tại và vận động của thế giới vật chất. Học thuyết triết học duy tâm khách quan và triết học duy tâm chủ quan có quan niệm khác nhau nhất định về ý thức, song về thực chất họ giống nhau ở chỗ tách ý thức ra khỏi vật chất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để suy ra giới tự nhiên. Các nhà duy vật trước Mác đã đấu tranh phê phán lại quan điểm trên của chủ nghĩa duy tâm, không thừa nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, đã chỉ ra mối liên hệ khăng khít giữa vật chất và ý thức, thừa nhận vật chất có trước ý thức, ý thức phụ thuộc vào vật chất. Do khoa học chưa phát triển, do ảnh hưởng của quan điểm siêu hình – máy móc nên họ đã không giải thích đúng nguồn gốc và bản chất của ý thức. Dựa trên cơ sở những thành tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, ý thức không phải có nguồn gốc siêu tự nhiên, không phải ý thức sản sinh ra vật chất như các nhà thần học và duy tâm khách quan đã khẳng định mà ý thức là một thuộc tính của vật chất, nhưng không phải là của mọi dạng vật chất, mà chỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức. ý thức là chức năng của bộ óc con người. ý thức phụ thuộc vào hoạt động bộ óc người, do đó khi bộ óc bị tổn thương thì hoạt động của ý thức sẽ không bình thường. Vì vậy, không thể tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của bộ óc. ý thức không thể diễn ra, tách rời hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc người. Khoa học đã xác định, con người là sản phẩm cao nhất của quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của vật chất vận động, đồng thời đã xác định bộ óc của con người là một tổ chức sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi và phức tạp bao gồm khoảng 14 -15 tỷ tế bào thần kinh. Các tế bào này có liên hệ với nhau và với các giác quan, tạo thành vô số những mối liên hệ thu nhận, điều khiển hoạt động của cơ thể trong quan hệ với thế giới bên ngoài qua các phản xạ không điều kiện và có điều kiện. Quá trình ý thức và quá trình sinh lý trong bộ óc không đồng nhất, không tách rời, không song song mà là hai mặt của một quá trình sinh lý thần kinh mang nội dung ý thức. Nhưng tại sao bộ óc con người – một tổ chức vật chất cao – lại có thể sinh ra được ý thức?. Để trả lời câu hỏi này chúng ta phải nghiên cứu mối liên hệ vật chất giữa bộ óc với thế giới khách quan. Chính mối liên hệ vật chất ấy hình thành nên quá trình phản ánh thế giới vật chất vào óc con người. Phản ánh là thuộc tính phổ biến trong mọi dạng vật chất. Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng. Kết quả của sự phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật (vật tác động và vật nhận tác động). Trong quá trình ấy, vật nhận tác động bao giờ cũng mang thông tin của vật tác động. Đây là điều quan trọng để làm sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Trong quá trình tiến hóa của thế giới vật chất. Các vật thể càng ở bậc thang cao bao nhiêu thì hình thức phản ánh của nó càng phức tạp bấy nhiêu. Hình thức phản ánh đơn giản nhất, đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh là những phản ánh vật lý, hóa học. Những hình thức phản ánh này có tính chất thụ động, chưa có định hướng sự lựa chọn. Hình thức phản ánh sinh học đặc trưng cho giới tự nhiên sống là bước phát triển mới về chất trong sự tiến hóa của các hình thức phản ánh. Hình thức phản ánh của các cơ thể sống đơn giản nhất là biểu hiện ở tính kích thích, tức là phản ứng trả lời tác động của môi trường ở bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của chúng. Hình thức phản ánh tiếp theo của các động vật chưa có hệ thần kinh là tính cảm ứng, tính nhạy cảm đối với sự thay đổi của môi trường. Hình thức phản ánh của các động vật có hệ thống thần kinh là các phản xạ. Hình thức phản ánh ở động vật bậc cao khi có hệ thần kinh trung ương xuất hiện là tâm lý. Tâm lý động vật chưa phải là ý thức, nó mới là sự phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu trực tiếp của sinh lý cơ thể và do quy luật sinh học chi phối.
ý thức là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực. ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn phát triển cao của thế giới vật chất cùng với sự xuất hiện con người. ý thức là ý thức con người, nằm trong con người, không thể tách rời con người. Như vậy, ý thức bắt nguồn từ một thuộc tính của vật chất – thuộc tính phản ánh – phát triển thành. ý thức ra đời là kết quả phát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh của vật chất. Nội dung của ý thức là thông tin về thế giới bên ngoài, về vật được phản ánh. ý thức là sự phản ánh thế giới bên ngoài vào đầu óc con người. Bộ óc người là cơ quan phản ánh, song chỉ có bộ óc thôi thì chưa thể có ý thức. Không có sự tác động của thế giới bên ngoài lên các giác quan và qua đó đến bộ óc thì hoạt động ý thức không thể xảy ra. Như vậy, bộ óc người (cơ quan phản ánh về thế giới vật chất xung quanh) cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc – đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Những điều đã trình bày về nguồn gốc tự nhiên của ý thức cho thấy “sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ có ý nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hết sức hạn chế: trong trường hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái có trước và cái gì là cái có sau? Ngoài giới hạn đó, thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó là tương đối”1. ý thức chính là đặc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao mà thôi.
b) Nguồn gốc xã hộiĐể cho ý thức ra đời, những tiền đề, nguồn gốc tự nhiên là rất quan trọng, không thể thiếu được, song chưa đủ; điều kiện quyết định cho sự ra đời của ý thức là những tiền đề, nguồn gốc xã hội. ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người nhờ lao động, ngôn ngữ và những quan hệ xã hội. Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra những sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của mình, là một quá trình trong đó bản thân con người đóng góp vai trò môi giới, điều tiết và giám sát trong sự trao đổi vật chất giữa người và tự nhiên. Lao động là điều kiện đầu tiên và chủ yếu để con người tồn tại. Lao động cung cấp cho con người những phương tiện cần thiết để sống, đồng thời lao động sáng tạo ra cả bản thân con người. Nhờ có lao động, con người tách ra khỏi giới động vật. Một trong những sự khác nhau căn bản giữa con người với động vật là ở chỗ động vật sử dụng các sản phẩm có sẵn trong giới tự nhiên, còn con người thì nhờ lao động mà bắt giới tự nhiên phục vụ mục đích của mình, thay đổi nó, bắt nó phục tùng những nhu cầu của mình. Chính thông qua hoạt động lao động nhằm cải tạo thế giới khách quan mà con người mới có thể phản ánh được thế giới khách quan, mới có ý thức về thế giới đó. Sự hình thành ý thức không phải là quá trình thu nhận thụ động, mà đó là kết quả hoạt động chủ động của con người. Nhờ có lao động, con người tác động vào thế giới khách quan, bắt thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của mình thành những hiện tượng nhất định, và các hiện tượng ấy tác động vào bộ óc người, hình thành dần những tri thức về tự nhiên và xã hội. Như vậy, ý thức được hình thành chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan của con người, làm biến đổi thế giới đó. ý thức với tư cách là hoạt động phản ánh sáng tạo không thể có được ở bên ngoài quá trình con người lao động làm biến đổi thế giới xung quanh. Vì thế có thể nói khái quát rằng lao động tạo ra ý thức tư tưởng, hoặc nguồn gốc cơ bản của ý thức tư tưởng là sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con người trong quá trình lao động của con người. Lao động không xuất hiện ở trạng thái đơn nhất, ngay từ đầu nó đã mang tính tập thể xã hội. Vì vậy, nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và nhu cầu trao đổi tư tưởng cho nhau xuất hiện. Chính nhu cầu đó đòi hỏi xuất hiện ngôn ngữ. Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ lao động mà hình thành. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được. Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp trong xã hội, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu tượng hóa hiện thực. Nhờ ngôn ngữ mà con người tổng kết được thực tiễn, trao đổi thông tin, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. ý thức không phải thuần túy là hiện tượng cá nhân mà là một hiện tượng xã hội, do đó không có phương tiện trao đổi xã hội về mặt ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và phát triển được. Vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội. ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 6: Hệ Phương Trình Kirchhoff Của Mạch (Với Nguồn Dc) trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!