Bạn đang xem bài viết Bài 6 : Định Lí Vi được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Định lí vi-ét và ứng dụng
–o0o–
Định lí viet thuận :
Nếu phương trình bậc hai có dạng : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thì
Định lí viet đảo :
Nếu ta có hai số u, v có u + v = S và u.v = P thì u và v là nghiệm của phương trình :
X2 – SX + P = 0
=================================
BÀI TẬP BỔ SUNG :
Bài 1 : Cho phương trình: x2 + mx + 2m – 4 = 0 (1) (x là ẩn số)
a) Chứng minh phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm thỏa:
GIẢI.
a)
Δ = b2 – 4ac = m2 – 4.1.( 2m – 4) = m2 – 8m + 16
= m2 – 2.4.m + 42 = (m – 4)2 ≥ 0 với mọi m.
b) theo định lí viet :
Theo đề bài :
Vậy : m = 2.
==================
BÀI TẬP RÈN LUYỆN :
Bài 1 :
Cho phương trình :
a) Chứng tỏ phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m .
b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình .Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Bài 2 :
Cho phương trình : x2 – 2(m – 1) -2m + 5 = 0 (với m là tham số)
a) Xác định các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
b) Định m để :
Bài 3: cho phương trình : (m -1)x2 + 2(m -1)x – m = 0
Định m để phương trình có nghiệm kép, tính nghiệm kép này.
Định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt âm.
Bài 4 : cho phương trình : x2 – 2(m +1)x + m2– m + 5= 0
Định m để phương trình có nghiệm
Định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều dương.
Bài 5 : cho phương trình : x2 – 2mx + m2– m – 3 = 0
Định m để phương trình có hai nghiệm thỏa : x12 + x22 = 6
Bài 6 : Cho parabol (P) : y = ax2. Dường thẳng (d) : y = -x + m.
Tìm a biết rằng (P) đi qua A(2 ; -1) và vẽ (P) vừa tìm được.
Tìm m để (P) vừa tìm được tiếp xúc (d) và tìm tọa độ tiếp điểm.
Gọi B là giao điểm của (d) ở câu 2 với trục tung. C là điểm đối xứng của A qua trục tung. Chứng tỏ C nằm trên (P) và tam giác ABC vuông cân.
Chia sẻ:
Like this:
Số lượt thích
Đang tải…
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 6
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 6 – Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:
Bài 6.1. Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng ?
A. lực mà ngón tay cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng
B. lực mà ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng.
C. Hai lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D. Các câu trả lời A, B, C đều đúng
Lời giải: Chọn D
Các đáp án A,B,C đều là nhận xét đúng về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay.
a. Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một… (H 6.1a)
b. Trong khi cày, con trâu đã tác dụng lên cái cày một…
c. Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cây một….( H 6.1c)
d. Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng lên quả tạ một… (H 6.1b)
Lời giải:
a.lực nâng b. lực kéo c. lực uốn d. lực đẩy
Bài 6.3. Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống :a. Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai…Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của…(H 6.2a)
b. Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai….. Một lực do…..tác dụng. Lực kia do……tác dụng (H 6.2b)
Lời giải:
a. Lực cân bằng, em bé
b. Lực cân bằng, em bé, con trâu
c. Lực cân bằng, sợi dây
Bài 6.4. Hãy mô tả một hiện tượng thực tế trong đó có hai lực cân bằng
Lời giải:
Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng yên. Sợi dây chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Bài 6.5*. Lấy một cái bút bi lò xo để làm thí nghiệm
a. Bấm cho đầu bút bi nhô ra. Lúc đó lò xo có tác dụng lên ruột bút bi hay không? Lực đó là lực kéo hay lực đẩy? Làm thí nghiệm để xác nhận câu trả lời của em
b. Bấm cho đầu bút bi thụt vào. Lúc đó lò xo có tác dụng lực lên ruột bút bi hay không? Lực đó là lực kéo hay lực đẩy? Làm thí nghiệm để xác nhận câu trả lời của em
Lời giải:
a. Khi đầu bút bi nhô ra, lò xo bút bi đã bị nén lại nên đã tác dụng vào ruột bút, cũng như vào thân bút những lực đẩy. Ta có cảm nhận được lực này khi bấm nhẹ vào núm ở đuôi bút
b. Khi đầu bút bi thụt vào, lò xo bút bi vẫn bị nén, nên nó vẫn tác dụng vào ruột bút và thân bút lực đẩy
A. lực bất tòng tâm
B. lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch
C. học lực của bạn Xuân rất tốt
D. bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng nổi một đầu bàn học
Lời giải: Chọn D
Vì trong đáp án D lực nâng một đầu bàn là chỉ lực kéo hoặc đẩy tác dụng lên bàn.
Bài 6.7. Xét hai toa tàu thứ ba và thứ tư trong một đoàn tàu đang lên dốc. Lực mà toa tàu thứ ba tác dụng lên toa tàu thứ tư gọi là lực số 3, lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba gọi là lực số 4. Chọn câu đúng?A. lực số 3 và số 4 đều là lực đẩy
B. lực số 3 và lực số 4 đều là lực kéo
C. lực số 3 là lực kéo, lực số 4 là lực đẩy
D. lực số 3 là lực đẩy, lực số 4 là lực kéo
Lời giải: Chọn B
Lực số 3 là lực mà toa tàu thứ ba tác dụng vào toa tàu thứ tư; lực số 4 lực mà toa tàu thứ tư tác dụng lại toa tàu thứ ba nên cả hai lực hai toa tác dụng lẫn nhau đều là lực kéo.
A. xách một xô nước
B. nâng một tấm gỗ
C. đẩy một chiếc xe
D. đọc một trang sách
Lời giải: Chọn D
Vì đọc một trang sách thì không cần tác dụng đẩy, kéo của tay lên trang sách.
A. lực người kéo và lực người đẩy lên chiếc xe
B. lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo người đó
C. lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
D. cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
Lời giải: Chọn D
Cả ba cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng vì:
Đáp án A: không phải lực cân bằng vì hai lực này cùng chiều.
Đáp án B: không phải lực cân bằng vì hai lực này đặt vào hai vật khác nhau.
Đáp án C: không phải lực cân bằng vì hai lực này cũng đặt vào hai vật khác nhau
Bài 6.10. Một người cầm hai đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1 ; lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải người đó là F’1 ; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2 ; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng ?D. cả ba cặp lực kể trên
Lời giải: Chọn C
Vì các lực F 1 và F 2 là hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật.
Bài 6.11. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng
1. chiếc đầu tàu tác dụng lên
a. nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của nó
2. tòa nhà cao tầng tác dụng lên
b. làm bật rễ cả những gốc cây cổ thụ
3. con kiến có thể có lực
c. các toa tàu một lực kéo rất lớn
4. lực đẩy mà gió bão tác dụng lên cây cối có thể
d. móng nhà một lực nén cực kì lớn
Lời giải:
1.c
2.d
3.a
4.b
Lời giải: Chọn D.
Bài 6.13. Có bốn cặp lực sau đây:a. Lực tay người đang kéo gàu nước và trọng lực của gàu nước
b. Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Rô- béc- van và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng
c. Lực của tay người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao và trọng lực của quả tạ
d. Lực của tay người học sinh đang giữa cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn
Hỏi cặp lực nào là cặp lực cân bằng?
A.a và b
B. c và d
C.b.c và d
D. d
Lời giải: Chọn D
Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phân là hai lực cân bằng. Các trường hợp a, c đều đang chuyển động nên chưa chắc đã cân bằng. Còn trường hợp b thì hai lực cùng chiều tác dụng lên hai vật khác nhau nên không cân bằng.
Triết Lí “Vô Vi” Của Lão Tử
Vô Vi có thể gọi là danh từ gồm nắm tất cả bộ sách Đạo Đức Kinh. Nó là danh từ tổng yếu bao quát tất cả mọi đề tài đã được giải rõ trong tám mươi mốt chương sách: không có chương nào là không nói đến nó.
Lão Tử nói: “Ngã hữu tam bửu…nhất viết từ, nhị viết kiệm, tam viết bất cảm vi thiên hạ tiên”
(我有三寶… 一日慈, 二日儉, 三日不敢為天下先)
(Ta có ba vật báu… Một là Từ, hai là Kiệm, ba là không dám đứng trước thiên hạ) ( ).
Từ là yêu tất cả mọi người, bất luận đối với người tốt hay kẻ xấu… Người đời không phải thế: Người đời bảo: “dĩ oán báo oán”. Nho gia bảo: “dĩ trực báo oán” (Luận ngữ), đó là đạo hữu vi. Trái lại, Từ là dám xem kẻ thù như người bạn, không lấy oán mà báo oán, cũng không lấy “trực” mà báo oán, nghĩa là không dám châm thêm vào ngọn lửa oán thù đến nỗi gần như không dám biết đến hai chữ thù oán là gì.
Thiên hạ thì lấy xa xỉ, khoa trương làm mục đích tiến thủ, tranh nhau đua đòi trong sự xa hoa lộng lẫy càng nhiều bao nhiêu càng hay bấy nhiêu… Lão Tử trái lại khuyên ta: “Thánh nhân khứ thậm, khứ xa, khứ thái” [ĐĐK, ] 聖人去甚,去奢,去泰。 (Thánh nhân từ bỏ sự cực đoan, xa xỉ, và cao sang). và lấy kiệm ước làm căn bản cho người trị nước. Ông lại còn khuyên ta “tri chỉ, tri túc” (知止, 知足).
Người đời đều lấy sự ăn ngồi trên trước làm vinh, và suốt đời chạy mãi theo cái bả vinh hoa phú quý… thì Lão Tử lại bảo ta không nên “đứng trước thiên hạ”, cần phải khiêm nhu, từ tốn… và luôn luôn đứng dưới và ngồi sau, biết như con đực hãy làm như con cái.
“Từ”, “Kiệm”, và “bất cảm vi thiên hạ tiên”, đó đều là những hành động Vô Vi trong phương xử thế. Thế thường, theo đạo Hữu Vi, thì phải lấy Mạnh mà thắng Mạnh, còn Vô Vi thì trái lại lấy Nhu mà thắng Cương, lấy Nhược mà thắng Cường… và hơn nữa lấy “cái không tranh mà thắng được một cách vẹn toàn” ( bất tranh nhi thiện thắng. [Đạo Đức Kinh, chương 73] 不爭而善勝 không tranh mà vẫn giỏi khuất phục thiên hạ) là khác! Đó là Vô Vi trong đạo tranh đấu.
Người đời thường bảo “biết người là Trí”, Lão Tử lại bảo “biết mình là sáng”. Người đời thường bảo “thắng người là có sức”, ông bảo “thắng mình là sức mạnh”. Biết người, thắng người là Hữu Vi, biết mình và thắng mình đó là Vô Vi.
Người đời tranh nhau để làm cho cái Bản ngã của mình càng thêm lớn mạnh bằng sự thu đoạt tích trữ của cải quyền thế cho mình càng nhiều càng tốt; trái lại Lão Tử khuyên ta “ăn ở giản dị, tự nhiên, ít riêng tư, ít tham dục” (kiến tố bảo phác, thiểu tư quả dục 見素抱朴,少私寡欲), nhất định “không nên tích trữ cho mình” (thánh nhân bất tích 聖人不積) ( ) và “lo riêng cho mình” gì cả.
Và hơn nữa “đừng tự xem mình là sáng”, “đừng tự cho mình là phải”, “đừng tự cho mình là có công”, “đừng tự cho mình là trên hết”… một cách thành thật tự nhiên. Đó đều là những hành động Vô Vi trong phương xử kỷ: tiêu diệt cái “Bản ngã” của mình.
Hữu Vi, trái lại giúp ta càng tăng gia cái Bản ngã của mình.
Vô Vi, không phải là không làm gì cả, mà đừng làm cái gì đến thái quá, vì “vật cùng tắc biến, vật cực tắc phản 物窮則變, 物極則反”. Cái gì mà thái quá cũng đều nguy hại cả.
(Phàm làm việc gì, làm điều gì, xử lý cái gì… cũng nên có giới hạn, vì “Vật cùng tắc biến”: đẩy sự vật đi đến đường cùng thì thế nào nó cũng biến hóa lại khác trước, có khi còn ngược lại với trước nữa. “Vật cực tắc phản”: đẩy sự việc đi đến cùng cực thì chắc chắn sẽ phản lại ngay. Quy luật là thế thôi.
Mục đích của bất cứ một hành vi nào là cũng để đi đến một kết quả. Nhưng nếu lại đi vào chỗ thái quá, thì kết quả có khi lại còn nguy hiểm cho ta hơn là không làm gì cả. Cho nên Vô Vi, cũng có nghĩa là bớt đi những gì thái quá: “khứ thậm, khứ xa, khứ thái” (去甚, 去奢, 去泰) ( ).
Theo Lão Tử thì phải để cho con người trở về với cái sống tự nhiên giản dị của họ… Cho nên Vô Vi là đừng dụng tư tâm mà xen vào cái sống tự nhiên của mọi vật, càng ít can thiệp đến việc người được bao nhiêu càng quý bấy nhiêu.
Phi dĩ kỳ vô tư dã, cố năng thành kỳ tư (非以其無私耶? 故能成其私) (Ch.7).
Bất tự kiến…, bất tự thị…, bất tự phạt…, bất tự căng… (不自見… , 不自是…, 不自伐…, 不自矜…) ( ).
(Bất tự hiện, cố minh. Bất tự thị, cố chương. Bất tự phạt cố hữu công. Bất tự căng, cố trường. Phù duy bất tranh, cố thiên hạ mạc năng dữ chi tranh. [Đạo Đức Kinh, chương 22] 不自見故明 ; 不自是故彰 ; 不自伐故有功 ; 不自矜故長。夫唯不爭故天下莫能與之爭。《道德經 • 第二十二章》 Không phô trương, nên sáng; không tự cho mình đúng, nên hiển dương ở đời; không kể công, nên có công; không kiêu căng, nên [không bị ai hại, nhờ đó mà] trường tồn. Vì không tranh với ai, nên không ai tranh với mình.
進道若退 (Tiến Đạo nhược thoái: Tiến về phía đạo dường như thối lui) ( ).
Đồng với Khổng Tử, Lão Tử cũng nhận rằng cấn phải có một bậc Thánh quân cầm đầu trị nước, thì thiên hạ mới hạnh phúc.
Nhưng khác với Khổng Tử, bao giờ cũng cho rằng cần phải “làm” nhiều cho dân… Lão Tử tin rằng càng ít “làm” chừng nào càng tốt, và không làm gì cả, nếu có thể được, lại càng hay. Là vì theo ông, càng dùng cái trị để mà trị nước thì dễ loạn, càng không dùng đến cái trị để mà trị nước thì nước càng dễ trị. Chương 57 sách Đạo Đức Kinh có câu:
“Dĩ chính trị quốc. Dĩ kỳ dụng binh. Dĩ vô sự thủ thiên hạ… Thiên hạ đa kỵ húy, nhi dân di bần; dân đa lợi khí, quốc gia tư hôn. Nhơn đa kỹ xảo, kỳ vật tư khởi. Pháp lệnh tư chương, đạo tặc đa hữu”
(以正治國, 以奇用兵, 以無事取天下. 天下多忌諱而民彌貧. 民多利器, 國家滋昏. 人多伎巧, 奇物滋起, 法令滋彰, 盜賊多有).
Nghĩa là cần phải lấy sự ngay thẳng thực thà mà trị nước. Trái lại nếu trị nước mà làm như dụng binh, dùng trá ngụy mà trị thì nguy, vì “lấy trí mà trị nước, là cái vạ cho nước” (dĩ trí trị quốc, quốc chi tặc 以智治國, 國之賊). Huống chi bậc trị nước mà ban hành nhiều điều cấm kỵ thì dân chúng càng nghèo khổ, bởi thiếu tự do hành động và ngôn ngữ…, dân chúng mà đa mưu xảo kế để trục lợi thì nước nhà phải sa vào hỗn loạn tăm tối. Người dân cần thực thà, ít dục vọng, thì nước mới dễ trị. Bậc trị nước mà quá khắt khe, đem pháp lệnh bủa giăng trên đầu dân để đề phòng chúng, thì chúng dân cũng tìm đủ mánh khóe thủ đoạn để trốn tránh; gây ra mưu mô gian trá càng ngày càng thêm; dân càng khó trị thì bọn đạo tặc càng nhiều. Cổ ngữ có câu: “pháp lập tệ sinh 法立弊生”.
Dùng Vô Vi mà trị thì ít can thiệp đến việc người, không dùng tư tâm mà mà hành động, dùng “bất ngôn chi giáo 不言之教” mà dạy dân, lấy gương mẫu của mình mà sửa dân… thì dân không hay là mình có làm gì, nhưng rồi chúng tự sửa đổi lấy mình mà không cần đến sự bắt buộc hay cấm đoán, ban hành pháp lệnh: “Ngã vô vi nhi dân tự hóa” (我無為而民自化).
Vô Vi, về đạo trị nước, cũng có nghĩa là: “phi dĩ minh dân, tương dĩ ngu chi” 非以明民, 將以愚之 ( ), nghĩa là “không làm cho dân khôn lanh, mà làm cho dân trở nên thực thà”. Chữ “ngu” ở đây không phải có nghĩa là ngu si, mà là “thực thà”… tức là cái “ngu” của những bậc thánh trí: “minh đạo nhược muội” 明道若昧 ( ).
Tóm lại, Vô Vi là hành động trở về nguồn cội, từ bỏ tất cả những gì phiền phức đa đoan của văn minh giả tạo… đã làm che lấp chân Tánh, cái Đạo nơi lòng. “Vi đạo nhật tổn, tổn”.
Vi học nhật ích, vi Đạo nhật tổn. Tổn chi hựu tổn dĩ chí ư vô vi. Vô vi nhi vô bất vi. [Đạo Đức Kinh, chương 48] 為學日益,為道日損。損之又損,至於無為。無為而無不為。《道德經 • 第四十八章》 Theo đuổi việc học thì ngày một biết thêm; đi theo Đạo thì ngày một bớt đi [nhân dục]. Bớt rồi lại bớt cho đến mức [điềm đạm] vô vi. Vô vi nhưng không có gì là không được làm
“Sáng về Đạo, dường như tâm tối”, nghĩa là cái cực sáng dường như cái cực tối. Chính Lão Tử cũng đã nhận “ngã ngu nhơn chi tâm dã tai” (lòng ta ngu dốt vật thay) (我愚人之心也哉) ( ).
chi hựu tổn, dĩ chí ư Vô Vi” ( ) 為道日損, 損之又損, 以至於無為.
Theo Đạo thì càng ngày càng bớt… Bớt rồi lại bớt nữa, bớt cho đến Vô Vi.
Vô Vi, không phải là không làm gì cả, mà thực sự: “Vi Vô nhi vô bất vi” nghĩa là không làm mà không có gì là không làm, làm một cách hết sức tự nhiên và kín đáo (thiện hành vô triệt tích), đem cái tự nhiên mà giúp một cách tự nhiên, không tư tâm, không vị kỷ.
Người thi ân không biết là thi ân, người thọ ân cũng không dè là thọ ân. Bậc trị nước mà dùng đến cái đạo Vô Vi, dân không hay là mình bị trị… dĩ nhiên được thiên hạ, mà tự mình cũng không bao giờ bị hại.
Bài 6. Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm
Bài 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm
1PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HÀTRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢNGiáo viên: Phạm Thị Hồng LựuBài 2 – Tiết 6Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2.Nhạc lý: Sơ lược về hợp âm.Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Trai-cốp-xki.2ND 1:Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 3ND 2:Nhạc lý: Sơ lược về hợp âm Hợp âmHợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3Sơ lược về hợp âm4ND 2:Nhạc lý: Sơ lược về hợp âm 2. Một số loại hợp âmSơ lược về hợp âmb. Hợp âm bảy: Gồm có 4 âm, các âm cách nhau theo quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7.51. Tiểu sử:– Nhạc sĩ Trai-cốp-xki sinh ngày 25-4-1840 tại vùng Uran, mất ngày 25-10-1893 tại Xanh Pê-téc-bua.– Năm 10 tuổi ông đã bắt đầu sáng tác.– Tác phẩm mang đậm bản sắc độc đáo của âm nhạc dân tộc Nga. Ông để lại trong di sản âm nhac nhân loại nhiều tác phẩm quí về nhạc kịch, vũ kịch, giao hưởng, hợp xướng, ca khúc,… Ví dụ: Vũ kịch Hồ thiên nga, nhạc kịch Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, bản giao hưởng số 6,…ND 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Trai-cốp-xki 6ND 3:Âmnhạcthườngthức:NhạcsỹTraicốpxki 78Tượng đài Trai-cốp-xkiND 3:Âmnhạcthườngthức:NhạcsỹTraicốpxki Trai-cốp-xki và vợ9 Nhạc sỹ Trai-cốp-xki a. Tiểu sử: b. Các tác phẩm: 10 vở nhạc kịch. 3 vở vũ kịch. 6 giao hưởng. 3 Công-xéc-tô cho piano. 2 bản xô-nát. Trên 100 khúc nhạc cho piano. Hàng trăm bản rô-măng.ND 3:Âmnhạcthườngthức:NhạcsỹTraicốpxki 101112 Nhạc sỹ Trai-cốp-xki Giới thiệu tác phẩm: Cô gái miền đồng cỏBài hát được cấu tạo bởi 2 đoạn nhạc.Đoạn 1 gồm 2 câu nhạc, đường nét giai điệu tạo cho người nghe cảm giác hơi buồn, hơi cô đơn trong miền không gian tĩnh lặng, thật bao la của những cánh đồng Nga.Đoạn 2 gồm 2 câu nhạc, âm nhạc không ổn định diễn tả tâm trạng khá phức tạp của con người – nỗi xúc động, cảm giác bối rối, nôn nao trong phút chia tay đầy lưu luyến.ND 3:Âmnhạcthườngthức:NhạcsỹTraicốpxki 13ND 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2ND 2: Nhạc lý: Sơ lược về hợp âmND 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Trai-cốp-xki 1. Nhạc sỹ Trai-cốp-xki a. Tiểu sử b. Các tác phẩm 2. Giới thiệu tác phẩm: Cô gái miền đồng cỏ14 Hãy kể vài điều em biết về nhạc sỹ Trai-cốp-xki. Nắm được thế nào là hợp âm, hợp âm ba, hợp âm bảy. Xem các nội dung ôn tập: Ôn tập bài hát, ôn tập Nhạc lý, ôn tập Tập đọc nhạc.Hướng dẫn về nhà15Tạm biệt các em!Chúc các em học tập thật tốt!
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 6 : Định Lí Vi trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!