Xu Hướng 3/2023 # 3 Đặc Điểm Hộ Kinh Doanh Là Gì ? # Top 3 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 3 Đặc Điểm Hộ Kinh Doanh Là Gì ? # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết 3 Đặc Điểm Hộ Kinh Doanh Là Gì ? được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Cơ sở pháp lý quy định đặc điểm hộ kinh doanh

Cơ sở pháp lý điều chỉnh quy định đặc điểm hộ kinh doanh là các văn bản pháp luật sau đây :

Luật doanh nghiệp 2014;

Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp.

2. Khái niệm hộ kinh doanh

Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm là các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.

3. Đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh

Các đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh bao gồm:

3.1. Đặc điểm hộ kinh doanh về chủ thể sở hữu

Hộ kinh doanh do một cá nhân, một nhóm người hoặc hộ gia đình làm chủ:

Đối với hộ kinh doanh do một cá nhân làm chủ thì hộ kinh doanh thuộc sở hữu của một chủ là cá nhân và cá nhân chủ hộ kinh doanh có toàn quyền quyết đĩnh hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh (giống như chủ DNTN).

Đối với hộ kinh doanh do một nhóm người hoặc hộ gia đình làm chủ thì hộ kinh doanh thuộc sở hữu của nhiều chủ. Hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh do các thành viên trong nhóm hoặc các thành viên trong hộ gia đình quyết định. Nhóm người hoặc hộ gia đình cử một người đại diện cho nhóm hoặc cho hộ để tham gia giao dịch với bên ngoài.

3.2. Đặc điểm hộ kinh doanh về quy mô kinh doanh

So với doanh nghiệp thì hộ kinh doanh có quy mô kinh doanh nhỏ thể hiện qua các tiêu chí sau:

Hộ kinh doanh chỉ có một địa điểm kinh doanh, ngoài địa điểm kinh doanh đó, hộ kinh doanh không được có thêm địa điểm kinh doanh nào, cũng như không thể có chi nhánh hay văn phòng đại diện như doanh nghiệp.

Hộ kinh doanh sử dụng không quá mười lạo đông. Hộ kinh doanh sử dụng từ mười lao động trở lên phải đăng kí thành lập doanh nghiệp.

Tuy nhiên hộ kinh doanh lại có quy mô kinh doanh lớn hơn so với hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động… ở chỗ thu nhập từ kinh doanh của hộ kinh doanh có thu nhập cao hơn và đều đặn hơn. Có nghĩa là kinh doanh là nghề nghiệp chính của hộ kinh doanh nên hộ kinh doanh vẫn phải tiến hành đăng kí hộ kinh doanh tại cơ quan đăng kí kinh doanh.

3.3. Đặc điểm hộ kinh doanh về trách nhiệm pháp lý của chủ hộ kinh doanh

Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh: nếu tài sản kinh doanh không đủ để ttả nợ thì hộ kinh doanh phải lấy cả tài sản không đầu tư vào hộ kinh doanh để trả nợ. Thời điểm để trả nợ là thời điểm hộ kinh doanh phải thanh toán các khoản nợ đến hạn cho chủ nợ.

Tuy nhiên, trách nhiệm vô hạn của hộ kinh doanh có sự phân tán rủi ro cho nhiều thành viên trong trường hợp hộ kinh doanh do một nhóm người hoặc hộ gia đình làm chủ:

Nếu hộ kinh doanh do một nhóm người làm chủ thì tất cả các thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ  của hộ kinh doanh.

Nếu hộ kinh doanh do một hộ gia tình làm chủ thì tât cả các thành viên trong hộ gia tình phải liên đới chịu trách nhiệm. Khi tài sản chung của hộ gia tình không đủ để trả nợ thì các thành viên cùa hộ gia tình phải lấy cả tài sản riêng để trả nợ và phải trả nợ cho các thành viên khác của hộ gia đình (trách nhiệm liên đới).

5. Dịch vụ đăng ký thành lập hộ kinh doanh của Luật Thái An

Nếu bạn cần đăng ký thành lập hộ kinh doanh nhanh chóng, không phải mầy mò, làm đi làm lại gây tốn kém về thời gian và tiền bạc thì hãy cân nhắc sử dụng dịch vụ chuyên nghiệp của chúng tôi. Bạn hãy tham khảo bài viết Dịch vụ đăng ký thành lập hộ kinh doanh của Luật Thái An. Trong khuôn khổ dịch vụ, luật sư sẽ tư vấn cho bạn về mọi mặt pháp lý của hộ kinh doanh, bao gồm cả các vấn đề thuế, các giấy phép con nếu có…

HÃY LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ

Tác giả bài viết:

Luật sư Nguyễn Thị Huyền Thành viên Đoàn Luật sư TP Hà Nội và Liên đoàn Luật sư Việt Nam Cử nhân luật Đại học Luật Hà Nội (tháng 6/2000) Tốt nghiệp khóa đào tạo Học Viện Tư Pháp – Bộ Tư Pháp Thẻ Luật sư số 6459/LS cấp tháng 7/2011 Lĩnh vực hành nghề chính:

Tư vấn pháp luật: Doanh nghiệp, Đầu tư nước ngoài, Lao động, Dân sự, Hôn nhân và gia đình, Đất đai;

Tố tụng: Dân sự, Kinh doanh thương mại, Hành chính, Lao động.

4 Đặc Điểm Cơ Bản Của Kinh Doanh Hộ Gia Đình

Kinh doanh hộ gia đình là mô hình do một cá nhân hoặc một hộ gia đình đứng lên làm chủ. Người làm chủ có quyền đăng ký kinh doanh trên phạm vi toàn cả nước. Tuy nhiên, họ chỉ được tiến hành hoạt động kinh doanh tại một địa điểm nhất định và sử dụng không quá 10 nhân công trong quá trình hoạt động. Trong khi tiến hành quá trình kinh doanh thì chủ hộ sẽ không có con dấu và phải chịu toàn bộ trách nhiệm với tài sản của mình.

Hoạt động kinh doanh này có thể bao gồm những hoạt động như sản xuất, giao dịch thương mại, tổ chức và cung cấp các hoạt động dịch vụ. Nếu như hộ kinh doanh có sử dụng thường xuyên số lượng nhân công trên 10 người thì sẽ phải chuyển sang hình thức doanh nghiệp.

Kinh doanh hộ gia đình là gì?

– Thủ tục thành lập khá đơn giản, chỉ cần nộp đủ các giấy tờ sau đến cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh:

+ Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh;

+ Bản sao hợp lệ Thẻ căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu còn hiệu lực;

+ Bản sao hợp lệ biên bản họp nhóm cá nhân về việc thành lập hộ kinh doanh đối với trường hợp hộ kinh doanh do nhóm cá nhân thành lập.

– Quy mô gọn nhẹ, phù hợp với cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ;

– Chế độ chứng từ sổ sách kế toán đơn giản;

– Không phải kê khai thuế hàng tháng, được áp dụng chế độ thuế khoán.

Kinh doanh hiệu quả hơn với phần mềm quản lý bán hàng Nhanh.vn!

– Chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm mà không được mở thêm chi nhánh hay văn phòng đại diện tại địa điểm khác;

– Chỉ được sử dụng tối đa 09 lao động, nếu thường xuyên sử dụng từ 10 lao động trở lên mà không thành lập doanh nghiệp thì bị phạt tiền từ 3 đến 5 triệu đồng

– Không có tư cách pháp nhân, không có con dấu;

– Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của chủ hộ đối với mọi hoạt động kinh doanh;

– Không được khai, tính thuế GTGT theo phương phương pháp khấu trừ nên không được hoàn thuế, không xuất được hóa đơn GTGT

– Tính chất hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ có thể sẽ ít tạo được lòng tin cho khách hàng trong những lần đầu hợp tác.

Cá nhân hộ gia đình là chủ sở hữu

Kinh doanh hộ gia đình là một hình thức kinh doanh nhỏ thuộc sở hữu của tư nhân, với một cá nhân có thể đứng lên làm chủ hoặc một hộ gia đình gồm các thành viên là công dân Việt Nam đã đủ 18 tuổi, có đầy đủ năng lực và đảm bảo các yêu cầu về hành vi dân sự.

Những cá nhân được cấp quyền làm chủ sẽ có toàn quyền quyết định về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Họ cũng sẽ là người sẽ đứng ra để giải quyết và thực hiện giao dịch với những khách hàng bên ngoài.

Vì thuộc sở hữu tư nhân cho nên những hộ kinh doanh này thường có quy mô nhỏ. Số lượng nhân viên của loại hình doanh nghiệp này chỉ dao động trong khoảng dưới 10 người. Đồng thời với lượng người như này, doanh nghiệp rất dễ dàng quản lý và phân công nhiệm vụ được tốt hơn. Các nhân viên trong kinh doanh hộ gia đình độc lập trong cách làm việc, có thể làm và kiêm nhiệm nhiều việc, có sự nhiệt huyết cao, khăng khít để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp tốt nhất.

Với số lượng nhân công chưa đến 10 người thì hộ gia đình kinh doanh những mặt hàng không đòi hỏi quá nhiều về công nghệ.Hộ gia đình có thể kinh doanh một số mặt hàng như cửa hàng tạp hóa, cửa hàng ăn, cửa hàng bán các loại đặc sản hoặc bạn có thể mở cửa hàng mỹ phẩm kinh doanh cửa hàng bán điện thoại nhỏ lẻ hoặc sửa chữa điện thoại. Đối với những hộ gia đình làm nông – lâm – ngư nghiệp, làm muối, kinh doanh các gánh hàng rong, ăn vặt hay làm những hoạt động dịch vụ có thu nhập thấp thì sẽ không bắt buộc phải đăng ký kinh doanh, trừ trường hợp đó là các hoạt động kinh doanh ngành, nghề có điều kiện.

Công nghệ kinh doanh đơn giản

Đúng với cái tên kinh doanh hộ gia đình thì thành viện trong doanh nghiệp chủ yếu là người thân trong gia đình. Cùng nhau giúp đỡ góp vốn để hộ gia đình hoạt động kinh doanh. Việc kinh doanh theo hộ gia đình thì để kiếm thêm thu nhập và không đến mức chia lợi nhuận cho từng thành viên.

Khái Niệm Và Đặc Điểm Pháp Lý Của Hộ Kinh Doanh Theo Quy Định Pháp Luật

Trên thực tế, có rất nhiều nhầm lẫn về đặc điểm cũng như hoạt động của hộ kinh doanh và doanh nghiệp. Vậy khái niệm và đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh là gì?

Căn cứ vào Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp, Lawkey xin đưa ra tư vấn về vấn đề này như sau:

Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm là các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.

Đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh cụ thể gồm những đặc điểm chính sau:

Hộ kinh doanh do một cá nhân, một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ

Đối với hộ kinh doanh do một cá nhân làm chủ thì hộ kinh doanh thuộc sở hữu của một chủ là cá nhân và cá nhân chủ hộ kinh doanh có toàn quyền quyết định hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh.

Đối với hộ kinh doanh do một nhóm người hoặc hộ gia đình làm chủ thì hộ kinh doanh thuộc sở hữu của nhiều chủ. Hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh do các thành viên trong nhóm hoặc các thành viên trong hộ gia đình quyết định. Nhóm người hoặc hộ gia đình cử một người đại diện cho nhóm hoặc cho hộ để tham gia giao dịch với bên ngoài.

Hộ kinh doanh thường kinh doanh với quy mô nhỏ

Hộ kinh doanh có một địa điểm kinh doanh, sử dụng không quá 10 lao động. Khác với doanh nghiệp, doanh nghiệp ngoài trụ sở chính có thể mở các chi nhánh, văn phòng, địa điểm kinh doanh và nhà nước khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động.

Hộ kinh doanh hoạt động thường xuyên và có thu nhập chính từ hoạt động kinh doanh. Kinh doanh vẫn là nghề nghiệp chính của hộ kinh doanh nên hộ kinh doanh vẫn phải tiến hành đăng ký hộ kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh. Đặc điểm này khác so với hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp vì những ngành nghề này hoạt động không thường xuyên và không phải đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp kinh doanh các ngành nghề có điều kiện.

Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh

Bản chất của trách nhiệm vô hạn trong kinh doanh của hộ kinh doanh cũng giống như trách nhiệm vô hạn của chủ DNTN: nếu tài sản kinh doanh không đủ để trả nợ thì hộ kinh doanh phải lấy cả tài sản không đầu tư vào hộ kinh doanh để trả nợ.

Tuy nhiên khác với DNTN, trách nhiệm vô hạn của hộ kinh doanh có sự phân tán rủi ro cho nhiều thành viên trong trường hợp hộ kinh doanh do một nhóm người hoặc hộ gia đình làm chủ.

Nếu hộ kinh doanh do một nhóm người làm chủ thì tất cả các thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của hộ kinh doanh. Nếu hộ kinh doanh do một hộ gia đình làm chủ thì tất cả các thành viên trong hộ gia đình phải liên đới chịu trách nhiệm. Khi tài sản chung không đủ để trả nợ thì các thành viên của hộ gia đình phải lấy cả tài sản riêng của mình để trả nợ và phải trả cho các thành viên khác của hộ gia đình (trách nhiệm liên đới).

Email: contact@lawkey.vn Facebook: LawKey

Đặc Điểm Kinh Doanh Khách Sạn Hiện Nay

Hoạt động kinh doanh khách sạn đã thực sự trở thành một ngành kinh doanh ở Việt Nam vào những năm đầu của thập niên 90. Từ đó đến nay, ngành kinh doanh khách sạn của Việt Nam phát triển hết sức nhanh chóng. Cùng với việc đời sống ngày càng được nâng cao, nhu cầu hưởng thụ các dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí của người dân cũng tăng mạnh. 

Bên cạnh đó, tác động tích cực của tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đã khiến cho Việt Nam đã trở thành điểm đến đầy sức hấp dẫn của các hoạt động du lịch quốc tế, hội thảo, tổ chức sự kiện, thể thao…Hai nhân tố trên đã góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch, mà trong đó kinh doanh khách sạn chiếm một vai trò vô cùng quan trọng. So với lịch sử hình thành và phát triển của ngành kinh doanh khách sạn trên thế giới thì ngành kinh doanh khách sạn ở Việt Nam còn quá non trẻ và đầy mới mẻ. 

1. Khái niệm khách sạn và kinh doanh khách sạn

Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại qua đêm và thường được xây dựng tại các địa điểm du lịch.

Phân loại khách sạn:

– Theo vị trí địa lý

+ Khách sạn thành phố

+ Khách sạn nghỉ dưỡng

+ Khách sạn ven đô

+ Khách sạn ven đường

+ Khách sạn sân bay

– Theo mức độ cung cấp dịch vụ

+ Khách sạn sang trọng

+ Khách sạn với dịch vụ đầy đủ

+ Khách sạn cung cấp số lượng hạn chế dịch vụ

+ Khách sạn thứ hạng thấp

– Theo quy mô của khách sạn

+ Khách sạn quy mô lớn

+ Khách sạn quy mô trung bình

+ Khách sạn quy mô nhỏ

– Theo hình thức sở hữu và quản lý 

+ Khách sạn tư nhân

+ Khách sạn Nhà nước

+ Khách sạn liên doanh liên kết

– Theo mức giá sản phẩm lưu trú

+ Khách sạn có mức giá cao nhất

+ Khách sạn có mức giá cao

+ Khách sạn có mức giá trung bình

+ Khách sạn có mức giá bình dân

+ Khách sạn có mức giá thấp nhất

ư

Kinh doanh khách sạn là một ngành kinh doanh cung cấp dịch vụ

Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi.

2. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn

– Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch.

Phân loại thị trường quan trọng nhất của khách sạn chính là khách du lịch, do đó kinh doanh khách sạn chỉ có thể tiến hành thành công ở nơi có tài nguyên du lịch. Giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch còn quyết định đến thứ hạng của khách sạn. Vì vậy, khi đầu tư kinh doanh khách sạn phải nghiên cứu kỹ các thông số của tài nguyên du lịch cũng như nhóm khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng bị hấp dẫn tới điểm du lịch. Từ đó xác định các chỉ số kỹ thuật của khách sạn khi đầu tư xây dựng và thiết kế cho phù hợp. Đồng thời, quy hoạch kiến trúc, cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn tại các điểm du lịch cũng ảnh hưởng tới việc làm tôn thêm hay phá vỡ giá trị của tài nguyên du lịch.

Kinh doanh hiệu quả hơn với phần mềm quản lý bán hàng Nhanh.vn

Quản lý chặt chẽ đơn hàng, khách hàng và dòng tiền 

– Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn

Xuất phát từ yêu cầu về tính chất lượng của sản phẩm khách sạn, dẫn đến các cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn cũng có chất lượng cao. Sự sang trọng của các trang thiết bị bên trong chính là nguyên nhân đẩy phí đầu tư ban đầu của công trình khách sạn lên cao. Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như: chí phí ban đầu cho cơ sở hạ tầng khách sạn, chi phí đất đai cho cong trình khách sạn rất lớn.

Kinh doanh khách sạn đòi hỏi sự đầu tư rất lớn

– Kinh doanh khách sạn đòi hỏi lượng lao động trực tiếp tương đối lớn.

Sản phẩm khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này chỉ có được thực hiện bởi các nhân viên khách sạn. Mặt khác, lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hóa cao. Thời gian lao động lại bị phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thường là 24/24 giờ mỗi ngày. Do vậy, cần  sử dụng một lượng lớn lao động phục vụ trực tiếp trong khách sạn. Điều này đặt ra cho các nhà quản lý khách sạn một bài toán không hề đơn giản trong việc cân đối giữ chi phí lao động trực tiếp vốn khá cao với chất lượng dịch vụ của khách sạn, thêm vào đó là những khó khăn trong tuyển dụng, phân bố trí nguồn nhân lực.

– Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật

Kinh doanh khách sạn chịu sự chi phối của một số quy luật như: quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế xã hội, quy luật tâm lý con người. Chẳng hạn như sự phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, với sự biến động mang tính chu kỳ của thời tiết khí hậu tạo ra những thay đổi theo những quy luật nhất định trong giá trị và sức hấp dẫn cuả tài nguyên đối với khách du lịch, từ đó gây ra sự thay đổi theo màu trong kinh doanh của khách sạn, đặc biệt là các khách sạn ở điểm du lịch biển hoặc núi. Dù chịu sự tác động chi phối của quy luật nào thì trong kinh doanh cũng có cả tác động tiêu cực lẫn tích cực.

Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp đang quan tâm đến phương pháp quản lý bán hàng hiệu quả thì hiện nay, Nhanh.vn đang cung cấp những sản phẩm, dịch vụ về quản lý bán hàng đa kênh, quản lý bán hàng trên Facebook, bán hàng trên các trang thương mại điện tử, cổng vận chuyển,…

Cập nhật thông tin chi tiết về 3 Đặc Điểm Hộ Kinh Doanh Là Gì ? trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!