Xu Hướng 3/2023 # 20, Khám Phá Kinh Điển Của Pareto # Top 10 View | 2atlantic.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # 20, Khám Phá Kinh Điển Của Pareto # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết 20, Khám Phá Kinh Điển Của Pareto được cập nhật mới nhất trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguyên lý kinh điển xuyên thế kỷ, nguyên lý 80/20

Khám phá Pareto như thế nào?

Pareto đã tình cờ nghiên cứu thu nhập và của cải của nước Anh thế kỷ 19, ông nhận thấy rằng, hầu hết lượng thu nhập của cải về tay một nhóm người thiểu số, điều này không khác gì chúng ta ngày nay, phát hiện tiếp theo là ông nhận thấy có một mối quan hệ không thay đổi có tính toán học giữa tỷ lệ người và lượng của cải mà nhóm này được hưởng, cụ thể hơn có 20% số người hưởng tới 80% lượng của cải, 10% hưởng tới 65% lượng của cải, 5% sẽ hưởng tới 50% của cải, cho thấy một hiện tượng không cân đối

Đây là một sự trùng hợp kỳ lạ hay là một điều gì đó có tầm quan trọng lớn lao đối với kinh tế học và xã hội?

Con số 80/20 ông đưa ra không phải là con số tuyệt đối, nó chỉ biểu thị cho hiện tượng mất cân đối của Pareto, với mỗi tập dữ liệu khác nhau thì con số này có sự thay đổi.

Tại sao nguyên lý 80/20 lại quan trọng đến thế?

Nguyên lý Pareto có một hàm ý rất sâu xa, nó đi ngược với trực quan thông thường của con người, bởi chúng ta thường nghĩ rằng, chúng ta sẽ nhận được kết quả đồng đều với thời gian chúng ta làm việc, chẳng hạn một người làm 8 tiếng sẽ làm được nhiều gấp 2 lần người làm việc 4 tiếng, rằng mỗi nhân viên của chúng ta đều có giá trị ngang nhau, tất cả các cuộc gọi đến của khách hàng được đối sử tốt như nhau, tất cả các khách hàng đều có giá trị như nhau, rằng kết quả của công việc đến từ rất nhiều yếu tố, không cần phải phân nhóm những yêu tốt quan yếu …. Nguyên lý 80/20 sẽ thức tỉnh chúng ta hãy xem sét sự mất cân đối, người quản lý sẽ biết nhóm công việc nào thật sự hiệu quả cho công việc, giáo viên sẽ biết đa số các vấn đề vô kỷ luật xẩy ra bởi chỉ một nhóm nhỏ các học sinh, kết quả làm việc cả một ngày của chúng ta phần lớn được tạo ra bởi một khoảng thời gian ngắn khi chúng ta tập trung cao nhất. Cho dù chúng ta có để ý tớ nguyên lý Pareto hay không thì nó vẫn cứ tồn tại xung quanh ta, hiểu được nó cho phép chúng ta giải thích được mọi việc đang diễn ra xung quanh. Cuộc sống của chúng ta sẽ được cải thiện lên rất nhiều khi áp dụng nguyên lý này, chẳng hạn chúng ta được định hướng phải tập trung vào những vấn đề cốt lõi nhất.

Một ví dụ sinh động: Quản lý Thời gian Hiệu quả, Matrix Eisenhower tuy không có một chữ nào nói về nguyên lý 80/20 nhưng nó chính là một ví dụ điển hình khi áp dụng nguyên lý 80/20 vào đời sống.

Đây thực sự là một chủ để mở mà càng nghiên cứu chúng ta càng thấy ngạc nhiên, nó như một mồi lửa thức tỉnh chúng ta, một cẩm nang định hướng tuyệt vời, hãy chú ý, hãy tập trung, hãy phân tích, hãy ra quyết định đúng.

Thêm một ví dụ khác : Thiết lập mục tiêu “Smart” để thành công, Áp dụng nguyên lý 80/20 chúng ta lập kế hoạch có tính định hướng, những công việc quan trọng nhất để đến thành công, một mục tiêu SMART.

Quy luật mất cân đối xảy ra ở mọi doanh nghiệp:

Các con số này sẽ khác nhau đối với từng doanh nghiệp cụ thể, tổng của % đo đạc có thể không là 100%, điều này dường như là một quy luật không có công ty nào ngoại lệ.

Những ứng dụng thực tiễn của nguyên lý 80/20 trong đời sống.

Nguyên lý 80/20 là một nguyên lý mang tính định hướng tư duy, định hướng cách phân tích để chúng ta áp dụng sao cho phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hoặc áp dụng cho việc sắp xếp công việc, lên kế hoạch cho bất kỳ hoạt động nào để đặt hiệu quả cao nhất. Chẳng hạn, sử dụng nguyên lý 80/20 để lập kế hoạch cho công ty, cho dự án triển khai của mình, phát hiện những yếu tố cốt lõi nhất của vấn đề để tập trung giải quyết, không bị chồng lấn dẫm lịch lên nhau, điều chính xác nguồn lực cần thiết. Sử dụng nguyên lý 80/20 quản lý thời gian tiến độ dự án. Sử dụng nguyên lý 80/20 cho nguyên tắc thiết kế phần mềm, những chức năng thiết thực nhất, đơn giản nhất, hay dùng nhất hãy đưa ra đầu tiên.

Apple với chiếu Iphone nối tiếng toàn cầu với triết lý tối ưu trải nghiệm người dùng. Lập trình viên rà soát những đoạn mã nào người dùng truy cập nhiều nhất, cửa hàng rà soát những sản phẩm nào bán chạy nhất, quản lý dự án biết khâu nào là khâu quan trọng nhất, nhà kinh doanh biết thị trường ở đâu hiệu quả nhất. Sử dụng nguyên lý 80/20 cho việc định hướng chăm sóc khách hàng, lựa chọn ra tập khách hàng thiểu số mà mang tới 80% lợi nhuận, doanh thu, tăng số lượng này lên, cắt giảm nhóm không hiệu quả. Sử dụng cho việc phân loại nhà cung cấp, phân loại thì trường mục tiêu. Nguyên lý 80/20 khiến chúng ta quan tâm tới việc thống kê và phân tích dữ liệu và Big Data là công nghệ phân tích dữ liệu lớn ra đời là một tất yếu. Mọi nhà đầu tư tài chính, chứng khoán, bất động sản thành công đều biết tới nguyên lý Pareto. Ý nghĩa của hành động áp dụng nguyên lý 80/20 đó là chúng ta phải làm sao có được hiệu quả công việc cao nhất trong khi bỏ ra công sức ít nhất.

Nguyên lý 80/20 có thể giải phóng các bạn:

Liệu có trường hợp ngoại lệ?

Nguên lý 80/20 đúng trong hầu hết sự vận động của xã hội, xin nhắc lại là con số 80/20 chỉ con số đại diện cho sự mất cân đối giữa các yếu tố mà tùy trường hợp nó có thể không là 80/20, mà nó thể là 40/60 hoặc 99/1.

vậy một ví dụ sau đây có đi ngược lại nguyên lý này hay không? Đó là để làm việc thật sự hiệu quả, chúng ta hãy cân đối dành nhiều thời gian suy nghĩ tính toán nhiều hơn, lập kế hoạch và mục tiêu rõ ràng, đầu tư 80% thời gian suy nghĩ và dành 20% thời gian giải quyết công việc. Hiệu quả công việc của chúng ta thường nằm ở việc chúng ta đã có phương án chuẩn hay không, 80% thời gian suy nghĩ, tìm phương án tốt nhất để giải quyết công việc. Thực tế nếu không suy nghĩ đủ thì chúng ta có thể gặp rủi ro, làm việc thiếu hiệu quả và năng xuất, để đầu tư 20% hành động mà vẫn mang lại 80% kết quả công việc, chúng ta phải dành thời gian suy nghĩ nhiều hơn mới có được hành động hiệu quả. Nguyên lý Pareto gần như là một chân lý của sự bất cân xứng, chúng ta đầu tư thời gian tư duy, suy nghĩ để vận dụng nó một cách thông minh.

Và hãy thật tỉnh táo để không bị rơi vào cái bẫy “Suy nghĩ quá nhiều ……”

Trả lời cho câu hỏi, thật ra chúng là một, nguyên lý 80/20 khuyến khích chúng ta phải tư duy nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn trước khi đưa ra quyết định, khuyến khích chúng ta hành động có sự ưu tiên, việc chúng ta đầu tư tư duy là cũng là một hành động giúp hiệu quả công việc tốt nhất. Có những người chưa từng biết tới nguyên lý này, họ vẫn hành động đúng tuy nhiên để có thể truyền cảm hứng và hướng dẫn, đào tạo người khác cũng hành động đúng thì họ cần thiết phải biết tới nguyên lý kinh điển này vì nó là một sự đúc kết dựa trên chính hành động của cả một cộng đồng. Pareto ông chỉ là người nhận ra và tóm gọn quy luật bất cân đối đó bằng cái gọi là “Nguyên Lý 80/20” và chúng ta có thể đem chúng đi mọi nơi, giúp ích cho bản thân chúng ta và cho tất cả mọi người.

Suy ngẫm và đưa vào thực tiễn:

Tới đây có thể bạn đã biết và nghĩ rằng nó quá dễ hiểu và đơn giản, đúng như vậy, rất dễ hiểu. Tuy nhiên chúng ta biết thì để làm gì? hãy áp dụng nó và thực tiễn cho chính mình ra sao thì lại quá là không dễ dàng, đây là cả một quá trình, suy ngẫm thống kê, chúng ta nên đọc và học những ví dụ điển hình thật nhiều để làm bài học, đúc rút kinh nghiệm, việc “làm ít được nhiều” là không tưởng khi chúng ta chưa trải qua 80% ngu ngốc và thất bại, không làm và mắc sai lầm thì lấy đâu ra số liệu để thống kê? đi mượn con số của người khác cũng là một giải pháp thay thế tạm được và nên nhớ, nó đúng với người khác chưa chắc đã đúng với bạn, và con số 80/20 chỉ là con số thể hiện sự bất cân đối chứ không phải con số tuyệt đối thể hiện chắc chắn lúc nào cũng là 80/20, chẳng hạn chúng ta không thể chắc chắn cứ 100 người hỏi han về sản phẩm trong cửa hàng thì sẽ có 20 người mua hàng, thực tế không phải như vậy. 

Đừng bị nó ám ảnh, hay tư duy máy móc về nguyên lý 80/20. Vô tình trở thành kẻ lười biếng nếu chúng ta cứ sợ hãi và không tự tin việc mình làm, chúng ta phải làm, phải trải nghiệm và phải biết đúc rút kinh nghiệm để áp dụng nguyên lý này cho quãng thời gian tiếp theo khi gặp vấn đề tương tự. Sự thật là chúng ta phải tối ưu liên tục và tìm ra phương án hiệu quả nhất phù hợp với chính chúng ta, và chưa chắc nó đã đúng với người khác.

Đây không phả là liều thuốc dễ uống để chữa trị vấn đề hiệu quả hay không hiệu quả ngay lập tức, nó phải được phân tích và tính toán kỹ càng đâu là 20% hiệu quả, đâu là 80% không hiệu quả, ít ra thì nó cũng cho chúng ta một định hướng tư duy đúng đó là phải liên tục tối ưu và cải tiến tình hình để giúp chúng ta đạt được mục tiêu với hiệu xuất tốt nhất.

Loạt sách của Richard Koch vận dụng, mở rộng nguyên lý 80/20 

Chúng ta đã biết ở trên rằng có thể vận dụng nguyên lý 80/20 cho rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống và thật may măn, Tác giả loạt sách Richard Knoch đã không làm chúng ta phải suy nghĩ xem áp dụng như thế nào bởi ông đã thống kê ra rồi, ông đã vận dụng nó trong rất nhiều khía cạnh thông qua mỗi loạt sách viết ra.

Sống Theo Phương Thức 80/20

Quản Lý 80/20 (Tái Bản 2019)

Bộ Sách Nguyên Lý 80/20 (Bộ 4 Cuốn)

Con Người 80/20 

Vài dòng ngắn ngủi không thể mô tả và giải thích chi tiết về nguyên tắc làm việc 80/20 và tư duy theo nguyên lý 80/20. Còn chần trừ gì nữa, hãy tìm hiểu ngay và luôn các cuốn sách kinh điển này.

Tìm hiểu BNI là gì?

Nguyên Tắc Vàng – Nguyên Tắc Pareto (80/20)

Vào năm 1897, Vilfredo Pareto, một nhà kinh tế học người Italia, trong khi đang học về sự phân bố của cải và thu nhập tại nước Anh trong thế kỷ 19, đã phát hiện ra, phần lớn diện tích đất đai và thu nhập được kiểm soát bởi một lượng nhỏ số người trong xã hội. Trên thực tế, 20% dân số kiểm soát đến 80% của cải và thu nhập.

Trong những phân tích và nghiên cứu tiếp theo, nhà kinh tế học huyền thoại này đã phát hiện ra rằng, nguyên tắc này không chỉ đúng trong nhiều quốc gia, giai đoạn lịch sử mà còn đúng với những gì xảy ra ngay trong khu vườn ông ta. Ở đây, ông ta thấy được, chỉ 20% cây đậu Hà Lan ông trồng đã cho ra đến 80% hạt đậu mà ông thu hoạch được.

Từ khi quy luật này ra đời, nhiều nhà nghiên cứu khác đã phát biểu tương tự như: 20% tội phạm là nguyên nhân của 80% các vụ phạm tội. 20% số người lưu thông trên được tạo ra 80% các vụ tai nạn. 20% tuyền đường chiếm 80% lưu lượng xe cộ hàng ngày. 20% những lỗi hàng hoá làm nảy sinh 80% các vấn đề rắc rối.

Thường gặp nhất là chúng ta vẫn nghe nói rằng, 20% khách hàng tạo ra 80% lợi nhuận cho một doanh nghiệp.

Tôi tin rằng, các bạn thử quan sát xung quanh mình hay nhìn lại quỹ thời gian hàng ngày, hãy xem những kết quả bạn đạt được, chúng xảy ra theo quy luật 50/50 hay 80/20?.

Richard Kock, người sáng lập ra Bain&Co. và BCG Consultant, từng khẳng định rằng: “20% việc chúng ta làm tạo ra 80% kết quả, nhưng 80% công việc còn lại chỉ tạo được 20% kết quả cuối cùng mà thôi. Chúng ta đang phí phạm 80% thời gian của mình vào những việc kém hiệu quả”. Vậy lời khuyên của Koch là, thay vì cật lực theo đuổi tất cả các cơ hội sẵn có, chúng ta hãy bình tĩnh hơn, làm việc ít hơn và tập trung định hướng vào những mục tiêu có giá trị nhất dựa trên cách suy nghĩ của quy luật 80/20”.

Luật 80/20 trong cuộc sống kinh doanh

Ngày nay, mở rộng kinh doanh có lẽ là mong muốn của hầu hết các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp dường như luôn thích thú với ngọn núi bên cạnh hơn là ngọn núi mình đang đứng. Kết quả, họ mất đi sự tập trung cần thiết để duy trì và phát triển thế mạnh của mình. Trong khi lẽ ra phải tập trung hơn vào sở trường, họ lại thích dàn trải hơn và trong hầu hết các trường hợp, kết quả kinh doanh thường bi quan hơn.

Nghiên cứu & Học tập:

Bạn thường đọc một cuốn sách như thế nào? Từ trang này sang trang khác? Như vậy, bạn đang lãng phí rất nhiều thời gian của chính mình. Thông thường, 80% những thông tin có giá trị nhất gói gọn trong 20% nội dung của quyển sách và nó thường chỉ chiếm 20% thời gian so với khoảng thời gian hầu hết mọi người xem xong toàn bộ quyển sách.

Xã hội

Hãy ngẫm lại xem, có lẽ bạn sẽ nhận ra rằng, 20% số bạn bè của bạn đem đến cho bạn 80% niềm vui và sự hài lòng. Có vẻ hơi khó nghe nhưng tại sao bạn không dùng nhiều thời gian gặp gỡ những người bạn giúp bạn cảm thấy vui vẻ và thoải mái hơn những người bạn khác? Giữ cho tinh thần thoải mái cũng là một yếu tố rất quan trọng để giữ gìn sức khoẻ và đạt được thành công trong công việc. Vậy tại sao không áp dụng ngay quy luật 80/20 này vào cuộc sống để xem bạn sẽ cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn như thế nào?

Theo Richard Koch, “Quy luật 80/20, có thể giải phóng bạn. Bạn có thể làm việc ít hơn mà vẫn có thể kiếm nhiều lợi nhuận hơn, vui vẻ và nhàn nhã hơn”.

Hiện tại, người ta đã nói đến quy luật 90/10. Trên thực tế, 10% dân số thế giới đang nắm giữ 90% tài sản, trong khi 90% dân số còn lại chỉ sở hữu có 10% toàn bộ tài sản trên thế giới. Nỗ lực tối thiểu đang tạo ra kết quả to lớn hơn, đòi hỏi chúng ta cần phải tập trung cao độ hơn. Nếu bạn muốn nằm trong số 10% dân số nói trên, tôi tin rằng quy luật này rất cần thiết và hữu ích cho bạn.

Sau cùng, xin nhớ rằng, cố gắng ít hơn và kết quả cao hơn mới là những điều thật sự tốt. Hãy bắt đầu tìm kiếm và củng cố 20% của riêng mình để tiếp tục nâng hiệu quả làm việc lên gấp nhiều lần!

Ngongio.com

Giá Net Là Gì? Khám Phá Đặc Điểm Của Giá Net Trong Kinh Tế

Giá net thường xuyên hiện nhiều trong các lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên đối với những người mới bước chân vào nghề họ sẽ chưa hiểu: giá net là gì? Vậy để giải đáp mọi thắc mắc này mời bạn cùng theo dõi bài viết sau!

Giá Net là gì? Là khoản tiền người tiêu dùng cần trả cho sản phẩm đúng bằng giá dịch vụ cho người cung ứng mặt hàng đó. Như vậy, khi đi mua bất cứ sản phẩm nào trên siêu thị, cửa hàng tiện lợi,.. hãy chú ý đến dòng chữ giá net này. Nếu hóa đơn có giá net chứng tỏ bạn chỉ trả đúng phần tiền trên, bởi trong giá net đã có 10% VAT.

Tuy nhiên, không phải bất cứ giấy tờ nào cũng ghi rõ chữ giá net, đôi khi họ sẽ sử dụng ký hiệu thay cho chữ cái. Vậy ký hiệu của chúng ra sao? Có ý nghĩa như thế nào?

Để hiểu rõ hơn vấn đề này, mời bạn cùng theo dõi một ví dụ điển hình sau đây:

Khi đi siêu thị, thấy hóa đơn xuất gia có ký hiệu $60++ thì nó mang ý nghĩa như thế nào?

Lý giải: dấu cộng đồng biểu thị cho giá chị VAT phí 10%. Dấu cộng thứ hai là chi phí của các dịch vụ kèm theo, quy định là 5%.

Như vậy, bạn đã hiểu được ký tự của giá net là gì? Từ đó mỗi khi cầm hóa đơn hay bất cứ giấy tờ nào thể hiện mức thanh toán hãy lưu ý để tránh bị tính tiền oan.

Công thức tính giá net là gì?

Để tính được giá net, bạn có thể sử dụng theo 2 cách sau đây:

Cách 1: sử dụng phép tính đơn giản: Lấy giá trị thực của sản phẩm nhân với 15% là ra giá net. Trong đó 10% là của VAT và 5% là giá dịch vụ.

Cách 2: ký hiệu chỉ có 1 dấu cộng chứng tỏ khách chỉ phải tính thêm mức VAT chứ không có phí dịch vụ. Vì thế cách tính giá net là lấy giá gốc của sản phẩm nhân với 10% VAT là ra.

Sự khác nhau giữa giá Gross và giá net là gì?

Nếu coi giá net là chi phí thực tế của sản phẩm, tiền cuối cùng mà nhà sản xuất nhận được. Còn giá Gross được coi là tổng toàn bộ chi phí bao gồm dịch vụ và VAT, thuế, lương nhân viên,…Còn đối với lương, người ta cũng có lương net và lương gross. Bạn sẽ hiểu đơn giản là: lương net là phần lương cuối cùng mà bạn nhận được, nó bằng lương gross trừ đi chi phí phát sinh như thuế, quỹ,..

Bạn có thể nhận thấy gross thường có giá trị cao hơn nhiều. Tuy nhiên khi làm bảng báo cáo, người ta thường chọn giá gross hơn. Do chúng thể hiện đầy đủ các khoản thu chi của một doanh nghiệp, trong khi giá net chỉ biểu lộ một phần nhỏ thông số.

Khám Phá Bí Mật Hương Vị Của Malatang

Trung Quốc có rất nhiều món ăn tuyệt vời để thưởng thức vào những ngày se lạnh. Bạn có thể thưởng thức nồi lẩu Trùng Khánh cay, những thố dimsum nóng hổi, hay những chứng chiếc bánh trứng ngọt ngào… Tuy nhiên, nếu bạn muốn tìm đến một món ăn mới lạ cùng những nguyên liệu phong phú malatang sẽ là một món ăn đáng trải nghiệm. 

Malatang là một món ăn đường phố phổ biến tại Trung Quốc, bạn có thể tìm và thưởng thức nó tại bất kỳ địa điểm nào trên đất nước này. Món Malatang bắt nguồn từ tỉnh Tứ Xuyên, tên của nó trong tiếng Trung giản thể được viết là 麻辣烫; bính âm: málàtàng, nghĩa “tê cay nóng”. Tên món ăn này được đặt  theo thành phần chính của nó, sốt mala, kết hợp với thật nhiều hạt tiêu và ớt bột Tứ Xuyên. Từ mala được tạo thành từ các ký tự Trung Quốc tê (ma) và cay (la) ám chỉ cảm giác cay nóng trong miệng sau khi ăn. 

Vào thời cổ đại, chèo thuyền là một nghề khá phổ biến tại Trung Quốc, nhiều người kiếm sống bằng cách chèo, kéo thuyền. Làm việc dưới thời tiết ẩm ướt và sương mù khiến họ cảm thấy rất mệt mỏi và lạnh, chính vì thế, những người thuyền công và tiềm phu đã sáng tạo ra món malatang để thưởng thức khi đói. Họ dùng số rau có được (mua hoặc hái) bỏ vào nồi canh, tiếp đến cho thật nhiều gia vị như tiêu, gừng, ớt Tứ Xuyên… để tiêu trừ bớt cái lạnh. Vì sự đơn giản và tiện dụng trong cách nấu, món ăn này bắt đầu lưu truyền nhanh chóng. Nhiều người ở bên các bến sông, đò bắt đầu học theo. Họ đặt nguyên liệu và nước dùng ở hai đầu đòn gánh rồi mang đi bán dạo, vừa đi bộ vừa rao, dần dần malatang trở nên phổ biến và xuất hiện ở khắp nước Trung Quốc. 

Điểm đặc biệt ở malatang là những nguyên liệu sẽ được làm thành từng xiên. Các loại thịt, rau được thái thành từng lát mỏng, sau đó, xâu qua cây xiên tre khiến món ăn trông thật thú vị, vui mắt. Thành phần của malatang rất đơn giản và phổ biến, gần như mọi thành phần của lẩu đều được sử dụng trong món ăn này. Bạn có thể lựa chọn từ thịt lợn, thịt bò, thịt gà, thịt cừu… đến các loại hải sản như cá, tôm, mực…. hoặc những loại rau củ ưa thích để nấu cùng nước dùng. Theo thời gian, nguyên liệu của malatang ngày càng đa dạng hơn, nhiều cửa hàng có phục vụ cả thịt viên, cá viên, xúc xích, há cảo…  

Rau củ cho malatang được chia thành hai loại khác nhau: có lá và không lá. Các loại có lá bao gồm rau diếp, bắp cải Trung Quốc, rau mùi và rau bina, nhưng thường thì chúng chỉ được trang trí để trông món ăn trông thích mắt hơn. Các loại rau củ không lá thường bao gồm bông cải xanh, súp lơ, khoai tây, khoai mỡ, ngô, củ sen, măng và nấm. Những loại rau củ này sẽ giữ được rất nhiều hương vị từ nước dùng và bản thân chúng cũng giúp làm gia tăng hương vị món ăn.

Mì và đậu phụ luôn là thành phần chủ đạo trong món malatang. Có rất nhiều loại mì khác nhau để thực khách lựa chọn: mì khoai tây, ramen, mì trứng, bún, mì gạo… Đậu phụ cũng vậy, từ đậu phụ mềm, đậu phụ Nhật Bản, đậu phụ bóng, đậu phụ đông lạnh, mì đậu phụ, váng đậu… Sự đa dạng ấy giúp cho khách hàng có thể thoải mái lựa chọn. Vì món ăn là một biến thể của lẩu Tứ Xuyên nên các loại gia vị của nó cũng tương tự loại lẩu này, bao gồm dầu ớt Tứ Xuyên và hạt tiêu xay, những loại gia vị này đem đến hương vị tê và cay nồng. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ăn cay tốt nên những hàng quán bán malatang bắt đầu cho ra những loại gia vị khác để thay thế hoặc giảm bớt độ cay của món ăn. Giờ đây, thực khách có thể thử một số loại nước sốt như: nước sốt đậu phộng, hạt vừng, giấm…  

Không giống như lẩu, malatang không có nồi nước dùng riêng cho từng bàn. Thay vào đó, thực khách sẽ lựa chọn từng món ăn được xiên thành que cùng nước dùng, sau đó chuyển cho người phục vụ. Món ăn sẽ được nấu và bỏ vào một chiếc bát để ăn tại chỗ hoặc mang đi. 

Như một món salad tự làm, thực khách có thể tùy chỉnh mọi thứ về malatang, từ nguyên liệu cho đến các gia vị, mức độ cay. Sự tiện lợi, phong phú đã giúp cho malatang ngày càng nổi tiếng và trở thành một trong những món ăn bạn nên thử nhất khi đến Trung Quốc. Còn gì tuyệt vời hơn khi vào thời tiết se lạnh được thưởng thức một tô malatang nóng hổi, thơm nức.

Cập nhật thông tin chi tiết về 20, Khám Phá Kinh Điển Của Pareto trên website 2atlantic.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!